A- Mục tiêu cần đạt
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn
- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK
- HS : SGK + Bài tập
Ngày soạn : 21/10/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 09 - Tiết: 35 Từ đồng nghĩa A- Mục tiêu cần đạt - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : SGK + Bài tập C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ? A. Nhà bằng tranh C*. Vẽ bằng bút chì B. Tài sản của cha mẹ để lại D. Phương tiện để cấp cứu. Câu 2: Quan hệ từ "của" trong câu "Quyển sách của con" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? A*. Quan hệ sử hữu C. Quan hệ so sánh B. Quan hệ nhân quả D. Đói tượng của hành động Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ? A. Lòng tin của nhân dân C. Nó đến trường bằng xe đạp B*. Quyển sách đặt ở trên bàn. D. Làm việc ở nhà Câu 4: Khi nói hoặc viết, ta sử dụng quan hệ từ như thế nào? A. Dùng quan hệ từ trong mọi trường hợp C*. Dùng hoặc không dùng tùy từng trường hợp. B. Không cần dùng quan hệ từ. D. Cả A,B,C. + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): ở cấp 1 các em đã học về từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta * HĐ2- Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ùNL và phân tích NL - Đọc thuộc lòng bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi lư”. Dựa vào kiến thức từ đồng nghĩa đã học, tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ “rọi, trông ”: - Rọi; chiếu, soi, toả.. - Trông: Nhìn để nhận biết, ngó, dòm Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn, Trông coi, chăm sóc, coi sóc Mong; mong, hy vọng, trông mong - Qua đây em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa *NL1(II) Rủ nhau hái quả mơ chua Chim xanh ăn trái xoài xanh - So sánh nghĩa của từ “quả” và “ trái” ( nghĩa giống nhau bộ phận của cây do bầu + nhuỵ hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt ) - Có thể thay thế 2 từ “ quả” và “trái” cho nhau được không ? Vì sao ? Û Thay được. Vì sắc thái ý nghĩa như nhau *NL2(II) - Hy sinh: ( chết ) đ sắc thái kính trọng - Bỏ mạng : ( chết ) đ sắc thái giễu cợt - Nghĩa của 2 từ trên giống nhau và khác nhau như thế nào ? - Chúng ta có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao ? *NL1,2(III) - Vì sao không thể thay “ Sau phút chia ly” = “ Sau phút chia tay” - Chia ly, chia tay: rời nhau, mỗi người đi một nơi - Chia ly: sắc thái cổ xưa, diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ đ Rút ra KL gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa ? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Tìm từ HV đồng nghĩa? - Tìm từ gốc ấn- Âu đồng nghĩa ? - Tìm từ địa phương đông nghĩa với từ toàn dân. - Tìm từ đồng nghĩa từ in đậm ? - Phân biệt nghĩa các từ trong nhóm từ đồng nghĩa? - Điền từ thích hợp và chỗ trống ? - Xác định từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? - Đặt câu ? ( chú ý sắc thái BC ) - Chữa lỗi dùng sai ? I- Bài học 1, Thế nào là từ đồng nghĩa - Những từ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau * Ghi nhớ 1 ( 114 ) 2, Các loại từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn * Ghi nhớ 2 ( 114 ) 3, Sử dụng từ đồng nghĩa - Các từ đồng nghĩa không phải lúc nào cũng thay thế cho n hau. - Khi nói, viết cần chú ý đến sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ 3 (115 ) II-Luyện tập Bài tập 1 - Gan dạ: can đảm, can trường, dũng cảm - Nhà thơ: thi sỹ, thi nhân. Mổ xẻ: phẫu thuật, giải phẫu - Của cải: tài sản - Nước ngoài: ngoại quốc - Chó biển: hải cẩu - Đòi hỏi: yêu cầu - Năm học: Niên khoá - Loài người: nhân loại - Thay mặt: đại diện Bài tập 2 - Máy thu thanh đ ra đi ô - Sinh tố đ Vi ta min - Xe hơi đ ô tô - Dương cầm đ đàn pianô . Bài tập 3 - Hòm đ rương; mũ đ nón; quả dứa đ trái thơm:; cha đ tía, ba; mẹ đmá, bầm bủ; màn đ mùng; chănđ mền.. Bài tập 4 - Đưa tận tay đ trao tận tay Đưa khách đ tiễn khách đã kêu đ đã phàn nàn người ta nói đ người ta cười Đã đi hôm qua đ đã mất ( từ trần ) Bài tập 5 - Đưa thức ăn vào cơ thể + ăn: sắc thái BT + xơi: sắc thái lịch sự, xã giao + chén: sắc thái thân mật, xuồng xã -Trao cái gì đó cho ai được quyền sử dụng riêng, vĩnh viễn không đòi lại hay đổi lại 1 vật gì + cho: quan hệ ( ngôi, thứ ) trên, dưới + Tặng: quan hệ ngang bằng + Biếu: quan hệ trên dưới + Yếu đuối: thiếu hẳn sức m, thể chất của tinh thần + Yếu ớt: yếu đến mức sức lực hoặc t/d coi như không đáng kể đYếu ớt :nhấn mạnh về tình trạng sức khoẻ +xinh; cái đẹp nghiêng về hình thức + đẹp: cái đẹp ở mức độ cao hơn xinh, có sự thẩm bình, đánh giá - Đưa nước vào cơ thể ( khác cách thức hành động ) + Tu: uống liền mạch bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hoặc vòi ấm. + Nhấp: uống từng ít bằng cách chỉ hớp ở đầu môi + Nốc: uống nhiều và hết ngay 1 lúc đthô t Bài tập 6 a, Thành quả - thành tích b, Ngoan cố – ngoan cường c, Nghĩa vụ – Nhiệm vụ d, giữ gìn – bảo vệ Bài tập 7 a, Nó đối đãi tử tế với người .Thái độ đối xử của nó b, To lớn/ trong đại To lớn Bài tập 8 - Bác Hồ là 1 con người BT nhưng vĩ đại - Khó chịu trước sự tiến bộ của bạn bè là thái độ tầm thường - Kết quả học tập tốt là phần thưởng xứng đáng cho nhiều HS chăm học Bài tập 9 - Hưởng thụ – Nhắc nhở. - Che chở – trưng bày *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. 2- HDVN - Học bài + hoàn thành bài tập - Xem trước bài : “ Cách lập ý bài văn BC
Tài liệu đính kèm: