A. MỤC TIÊU.
Giúp h/s: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Rèn kĩ năng tìm ýý, tìm luận điểm và sắp xếp luận cứ thành dàn ýý.
Ngày soạn: 15/ 03/ 2008 Ngày giảng: 19/ 03/ 2008 Tuần: 26 Tiết: 102 Tập làm văn luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A. mục tiêu. Giúp h/s: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. - Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Rèn kĩ năng tìm ý, tìm luận điểm và sắp xếp luận cứ thành dàn ý. B. chuẩn bị. G: Giáo án, bài văn mẫu. H: Đọc bài, học sinh chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV: N1 (1), N2 (2). C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - ý nghĩa của câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm là gì? A. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm. B. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm. C. Trình bày luận điểm sinh động. D. Cả A, B và C đều sai. ( Đáp án đúng: A) 373 III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Trong bài trớc chúng ta đã ôn tập về luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm. Vậy để xây dựng luận điểm ntn cho hợp lí, chặt chẽ chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong bài học hôm nay. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s tìm hiểu đề bài và xây dựng hệ thống luận điểm. ? Đề bài yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì? ? Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm đợc nêu ra trong SGK phần 1 đó không? Vì sao? ? Việc sắp xếp các luận điểm đã hợp lí cha? ? Theo em, cần điều chỉnh, sắp xếp lại ntn cho hợp lí? Vấn đề đặt ra: Khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. Mục đích: viết bài báo để khuyên một số bạn trong lớp. 5 luận điểm đã phong phú nhng cha đảm bảo yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ và mạch lạc. - Luận điểm (a): có nội dung không phù hợp với vấn đề bài lạc ý “lao động tốt”. - Còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không đợc làm sáng rõ. VD: Cần thêm luận điểm: đất nớc rất cần những ngời tài giỏi; phải chăm học giỏi mới thành tài. Sự sắp xếp các luận điểm còn cha hợp lí. Luận điểm (b): làm bài văn thiếu mạch lạc. Luận điểm (d): không nên đứng trớc luận điểm (e). 374 Đất nớc ta đang cần những ngời tài giỏi để đa Tổ quốc tiến lên, sánh kịp với bạn bè năm châu. Quanh ta có nhiều tấm gơng của các bạn h/s phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu của đất nớc. - muốn học giỏi, muốn thành tài thì trớc hết phải chăm học. - Một số bạn lớp ta còn ham chơi, cha chăm chỉ học, làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ lo buồn. - Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học sau này không có niềm vui trong cuộc sống. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, trở nên ngời có ích cho cuộc sống, tìm đợc niềm vui chân chính. Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s trình bày luận điểm. G chép VD ra bảng phụ. ? Trong cách giới thiệu trên em chọn cách giới thiệu nào? Vì sao? ? Nên sắp xếp các luận cứ dới đây theo trình tự nào để rành mạch, chặt chẽ? Cách 1 &3. Vì: Cách 1: đơn giản dễ làm theo. Cách 3: giọng điệu gần gũi, thân thiết. Điểm 2 (b) vì trình tự ấy phản ánh đợc các bớc hợp lí của quá trình làm rõ luận điểm: bớc trớc dẫn đến bớc sau, 375 ? Viết đoạn văn trình bày luận điểm trên theo cách diễn dịch và quy nạp? ? Gọi h/s đọc đoạn văn? Có thể biến đổi đoạn văn ấy từ diễn dịch sang quy nạp hoặc từ quy nạp sang diễn dịch? ? Gọi h/s khác nhận xét đoạn văn? ? Khi chuyển một đoạn văn từ diễn dịch sang quy nạp, hoặc ngợc lại ta cần lu ý điều gì? G: Nhận xét: - Ưu khuyết điểm của đoạn văn h/s đã trình bày. Lu ý khi viết đoạn diễn dịch hoặc quy nạp. bớc sau kế tiếp bớc trớc. HS viết đoạn văn tuỳ chọn hai cách lập luận HS đọc đoạn văn ( viết theo cách lập luận nào?). HS khác tự biến đổi. - Cách lập luận ntn? có lí lẽ và dẫn chứng đã đủ sức thuyết phục cha? - Có câu kết đoạn cha và câu kết đoạn đã phù hợp chữ? - Thay lại câu chủ đề. (vị trí). - Sửa lại những câu văn tạo mối liên kết, mạch lạc, rõ ràng. IV. Hớng dẫn về nhà. - Ôn lại kiến thức về luận điểm, luận cứ, về cách viết đoạn văn. - Chuẩn bị tiết 108: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”.
Tài liệu đính kèm: