Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân

A. MỤC TIÊU:

- Hs hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

- Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi các tính chất của phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.

- HS: giấy trong, bút dạ

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 64: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: Tính chất của phép nhân
Mục tiêu:
Hs hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi các tính chất của phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
HS: giấy trong, bút dạ
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên .
Chữa bài tập 70 (T70- SBT): 
1 hs lên bảng :
Phát biểu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên .
Chữa bài tập 70 (T70- SBT): 
Tên tính chất
Dạng tổng quát
Ví dụ
Giao hoán
a.b=b.a
3.(-4)=(-4).3 = 12
Kết hợp
(ab).c=a.(bc)
5. (-17). (-2) = [5.(-2)].(-17) 
 = (-10).17
 =-170
Nhân với 1
a.1=1.a = a
1999.1= 1.1999 = 1999
Phân phối của phép nhân đối vói phép cộng
a(b+c)=ab+ac
[(-10) + (-2)].7=(-10).7+(-2).7
 =-70 + (-14)
 = -84
Hoạt động 2: Các tính chất 
Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N
Ghi dạng tổng quát vào góc bảng:
a.b = b.a
(ab).c=a.(bc)
a.1=1.a=a
a(b+c) = ab+ac
Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N.
Hướng dẫn hs lập một bảng ghi các tính chất của phép nhân.
Đưa ra chú ý SGK
I Các tính chất của phép nhân
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
Yc hs làm bài 90 (T95-SGK)
Hãy cho biết dấu của tích là âm hay dương? Vì sao?
II. Bài tập
Bài 93 (T95 - SGK)
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
(-98).(1-246)-246.98
Bài 90 (T95-SGK)
5.(-2).(-5).(-6) = -15.2.5.6
 = (2.5).15.6 
 = 10.15.6 
 = 800
4.7.(-11).(-2) = -4.7.11.2
 = -(4.7.2) .11
= 
Bài 91 (T95 - SGK)
a) -57.11 = -57(10+1) = -57.10 +(-57).1
= -570 -57 = -627
b) 75.(-21) = 
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài
Phép nhân trong Z có những tính chất gì? phát biểu thành lời.
Tích của nhiều thừa số mang dấu dương khi nào? mang dấu âm khi nào? bằng 0 khi nào?
Phép nhân trong Z có 4 tính chất: giáo hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Tích của nhiều thừa số mang dấu dương khi số thừa số âm là số chẵn, mang dấu âm số các thừa số âm là lẻ, bằng 0 khi có một thừa số bằng 0.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân (phát biểu và viết công thức)
Học thuộc phần chú ý và nhận xét
Làm các bài tập: 92, 94, (T95-SGK) ; 134, 1137, 139, 141 (t71- SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet64.doc