Câu 2:
Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ:
A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi
C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
ÔN TẬP CHƯƠNG 6. CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ Tiết 1 Cuộc Đua Kỳ Thú LUẬT CHƠI Bước 1: Chọn chiếc xe cùng con vật yêu thích. Bước 2: Mỗi lần trả lời đúng thì di chuyển xe của tổ mình đi lên 1 bước. Bước 3: Cuối cùng chiếc xe nào về đích trước hoặc gần đích nhất (nếu hết câu hỏi) sẽ chiến thắng. CHÚC MỪNG CHÚC MỪNG CHÚC MỪNG CHÚC MỪNG Tỉ lệ thức là gì? Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Tỉ lệ thức là gì? Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số x = -0,2 Tìm x trong các tỉ lệ sau: x = -15 Tìm x trong các tỉ lệ sau: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6 . 63 = 9 . 42 Các tỉ lệ thức là: Khẳng định sau đúng hay sai? sai x = 15, y = 6 Tìm x,y biết: và x = -3, y = 7 Tìm x,y biết: và và chu vi bằng 28m. Tính diện tích hình chữ nhật biết tỉ số độ dài 2 cạnh của nó là NHẮC LẠI KIẾN THỨC Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Tỉ lệ thức còn được viết a: b = c: d. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số Tính chất tỉ lệ thức: TC1: Nếu thì a.d = b.c. TC2: Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có 4 tỉ lệ thức sau: ; ; ; . NHẮC LẠI KIẾN THỨC Ta gọi dãy các đẳng thức là một dãy tỉ số bằng nhau. NHẮC LẠI KIẾN THỨC Tính chất: + (các mẫu số khác 0). + (các mẫu số khác 0 ). NHẮC LẠI KIẾN THỨC LUYỆN TẬP Bài 1a/trang 23 SGK: Ta có 5. Khi đó: x = 15; y = 40; z = 15. Bài 4a/trang 23 SGK: Ta có 3. Khi đó: x = 6; y = 9; z = 15. THỰC HÀNH Câu 1: Biết , khi đó x có giá trị: A . 5,5 B . 9,5 C . -5,5 . D . -9,5 . Câu 2: Nếu có ad = bc với a, b, c, d 0 thì : A. B . C . D . THỰC HÀNH Câu 3: Từ tỉ lệ thức , khi đó x có giá trị: A . a.d=b.c B . a.b=d.c C . a.c=b.d D . Cả 3 phương án trên đều sai THỰC HÀNH Câu 4: Cho tỉ lệ thức và a – b =10, khi đó a và b có giá trị bằng: A. 6 và 4 B . 6 và -4 C . - 6 và 4 D . - 6 và -4 THỰC HÀNH VẬN DỤNG Bài 5/trang 23 SGK: Gọi số HS của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Ta có : = 7 Khi đó: x = 35, y = 42 Vậy số HS của hai lớp 7A, 7B lần lượt là 35 HS, 42 HS. HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ + Làm các bài tập: 1b, 4b, 6/ trang 23 SGK + phiếu BT số 2 . + Chuẩn bị cho tiết Ôn tập chương 6 tiết 2. ÔN TẬP CHƯƠNG 6. CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ Tiết 2 Trò chơi: SAI Ở ĐÂU SỬA LẠI CHO ĐÚNG Các khẳng định sau đều có chỗ sai, hãy sửa lại cho đúng . Câu 1: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì ta có công thức Câu 2: Nếu x 1 ,x 2 và y 1 ,y 2 lần lượt là các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận thì ta có = Các khẳng định sau đều có chỗ sai, hãy sửa lại cho đúng . Câu 3: Nếu x 1 ,x 2 và y 1 ,y 2 lần lượt là các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì ta có Các khẳng định sau đều có chỗ sai, hãy sửa lại cho đúng . Câu 4: Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với 1; 2; 3 thì . Các khẳng định sau đều có chỗ sai, hãy sửa lại cho đúng . Đại lượng tỷ lệ thuận * ĐN: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k . * TC: + + ; ... NHẮC LẠI KIẾN THỨC Đại lượng tỷ lệ nghịch * ĐN: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay y.x = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. * TC: + ; ... NHẮC LẠI KIẾN THỨC LUYỆN TẬP+THỰC HÀNH Câu 1: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là Khi đó x =2 thì y bằng: A. 3 B . 1 C . 11 D . 6 LUYỆN TẬP+THỰC HÀNH Câu 2: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ : A. Tăng gấp đôi B . Không thay đổi C . Giảm 2 lần . D . Giảm 4 lần . LUYỆN TẬP+THỰC HÀNH Câu 3: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số là k, đại lượng z tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là m thì z tỉ lệ ........ với x theo hệ số tỉ lệ ........: A. Thuận, mk B . Nghịch, C . Thuận, D . Nghịch, LUYỆN TẬP+THỰC HÀNH Câu 4: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ ..... với y theo hệ số là ......: A. Thuận, k B . Nghịch, C . Thuận, D . Nghịch, VẬN DỤNG Bài 3/trang 23 SGK: Gọi số quyển sách của An, Bình, Cam lần lượt là x, y, z. Ta có: Suy ra x = 6; y = 8; z = 10. Vậy số quyển sách của An, Bình, Cam lần lượt là 6 ; 8 ; 10 quyển. Bài 2/trang 23 SGK: Đổi 30 phút giờ. Gọi a (km) là chiều dài quãng đường từ trường đến nhà thi đấu; gọi vận tốc của Mai, Hoa lần lượt là x, y (km/h). Ta có : . Do đó: Suy ra x = 12; y = 6. Vậy chiều dài quãng đường từ trường đến nhà thi đấu là 6 km. VẬN DỤNG Bài 7/trang 23 SGK: Nếu có 16 bạn thì sẽ làm vệ sinh xong lớp học trong giờ. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ + Làm các bài tập: 8/trang 23 SGK + 5, 6, 8/trang 18 SBT + Chuẩn bị cho bài 1 chương 7.
Tài liệu đính kèm: