Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương VII - Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số

Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương VII - Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Kiến thức:Nắm vững biểu thức số, biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số

- Kĩ năng: Tính toán cẩn thận, chính xác.

2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực chú trọng:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

4. Tích hợp toán học và cuộc sống: Giải quyết các vấn đề thực tế như tính diện tích, chu vi của hình.

 

pptx 55 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 22/05/2024 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Chương VII - Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: toán lớp 7 
Bộ sách chân trời sang tạo 
CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC SỐ- BIỂU THỨC ĐẠI SỐBài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số 
MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Kiến thức: Nắm vững biểu thức số, biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số 
- Kĩ năng: Tính toán cẩn thận, chính xác. 
2. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 
3. Năng lực chú trọng: 	 
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. 
4. Tích hợp toán học và cuộc sống: Giải quyết các vấn đề thực tế như tính diện tích, chu vi của hình. 
KHỞI ĐỘNG 
Trò chơi: vòng quay may mắn 
15 
16 
`17 
18 
6 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
1 
2 
3 
4 
5 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
1 
3 
2 
4 
Phần thưởng của em là 2 quyển tập 
Phần thưởng của em là tràng pháo tay 
Câu 1: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của một hình vuông có cạnh bằng 3cm? 
C. 4.3 
A. 3+3 
 B. 3.3 
 D. 3+3+3 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 2: Biểu thức số nào sau đây biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng bằng 4cm? 
 B. 2(6+4) 
C. 6+4 
A. 2.6+4 
 D. 6.4 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 3: Biểu thức số nào sau đây biểu thị diện tích hình tròn có bán kính 5cm 
C. π.25 
A. 10 
B. 5. 
D. 25 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 4: Biểu thức nào sau đây biểu thị diện tích của một hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 3cm và x cm 
A. 3.x 
C. 2(3+x) 
B. 3+x 
D. 3.x.2 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
1. Biểu thức số: 
*Em hãy nhắc lại về biểu thức số: 
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức số 
VD: 2+3-7; 12:6.2; 11(5+4); 
Ví dụ 1: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5(cm) và chiều dài bằng 8(cm). 
2.(5 + 8) 
 2(5 + 8) (cm) 
Chu vi hcn: 2(dài + rộng) 
Ví dụ 2. Viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). 
3 cm 
3 cm 
2 cm 
Diện tích hcn: 
dài . rộng 
Diện tích hình chữ nhật 
là: 3 ( 3 + 2) ( ) 
Ví dụ 3: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm). 
5 cm 
a cm 
Còn khi a = 3,5 thì chu vi hình chữ nhật có giá trị trị là bao nhiêu? 
Khi a = 2 thì chu vi hình chữ nhật có giá trị là bao nhiêu? 
2 cm 
3,5 cm 
Chu vi hình chữ nhật là 2 ( 5 + a ) (cm 
2. Biểu thức đại số 
Khái niệm :B iểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa được gọi là các biểu thức đại số. 
Các chữ trong các biểu thức đại số được gọi là biến số 
( hay gọi tắt là biến) 
Ví dụ: 4x; 2(5 + a); 3(x + y) ; ;  là các biểu thức đại số. 
4 . x = 4x 
 1. x = x 
-1 . x = - x 
 x . y = xy 
Lưu ý: 
 2 . (5 + a) = 2(5 + a) 
* Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số. 
Chú ý: 
x + y = y + x ; xy = yx ; 
 xxx = x 3 ; x(yz)=(xy)z 
(x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; 
x(y + z) = xy + xz ; 
–x(y – z) = – xy +xz ;  
Ví dụ: 
● 5x + 35y 
● 4y - 2z 
trong đó x, y là biến số 
trong đó y, z là biến số 
Trong các biểu thức đ ại số sau, đ âu là biến ? 
5x + 35y 
a là biến 
a + 2; a(a +2) ; 
x, y là biến 
 Trong biểu thức đại số: 
+Người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 
+Vì biến đại diện cho các số nên khi thực hiện các phép tính trên các biến, ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc phép tính như trên các số 
Lưu ý: 
Ví dụ 4: Viết biểu thức biểu thị diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có ba cạnh là 4 cm, x cm và y cm 
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật nói trên là: 
2.(4+x).y+2.(4.x) 
= 8y+2xy+8x = 8x+8y + 2xy ( 
Vậy biểu thức biểu thị diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật nói trên là: 8x+8y + 2xy ( 
Ví dụ 5: Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm 
Gọi a (cm, a > 0) là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 3 (cm) 
a.(a+3)= 
Diện tích của hình chữ nhật nói trên là: 
Vậy biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật nói trên là: 
Ví dụ 6: Viết biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a. 
V = 
Biểu thức biểu thị thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là: 
Ví dụ 7: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo). 
(a + b)h : 2 
Ví dụ 8: 
Nối các ý 1), 2),  , 5) với a), b), , e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa: 
Tích của x và y 
Tích của 5 và y 
Tổng của 10 và x 
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y 
Hiệu của x và y 
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
 x - y 
5y 
xy 
10 + x 
(x + y)(x - y) 
Ví dụ 9 
Hãy viết các biểu thức đ ại số biểu thị: 
a) Tổng của x và 2y. 
c) Tích của tổng 5x và 2y với hiệu của x và y. 
b) Tích của 3x và y. 
? 
a) x + 2y 
b) 3.x.y 
c) (5.x +2.y)(x - y) 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 10: 
1 ) Viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật, có các cạnh là y ; z ? ( y, z có cùng đơn vị đo) 
Giải 
Giải 
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó là: 2(y + z) 
Nếu y = 4 và z = 5 thì chu vi của hình chữ nhật là: 2(4+5) = 18 
Ta nói: 18 là giá trị của biểu thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 5 
2 ) Cho y = 4, z = 5 thì chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu? 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 11 : Một khu vườn hình chữ nhật có 
chiều dài 10m, chiều rộng là 6m. Người ta 
làm lối đi như trong Hình 4 
( phần tô màu vàng). 
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích 
phần còn lại của khu vườn. 
Tính diện tích phần còn lại cua khu vườn khi x =1 m và y = 0,8 m. 
a) Diện tích khu vườn: 10.6 = 60 ( 
Diện tích lối đi màu vàng: 6.x + 5.y ( 
Diện tích phần còn lại của khu vườn: 
60 – ( 6.x + 5.y) = 60 – 6x -5y ( 
b) Diện tích phần còn của khu vườn khi x = 1m và y = 0,8 m: 
60 - 6x - 5y = 60 - 6.1 – 5.0,8 = 50 ( 
Giải 
Ví dụ 12 : Cho biểu thức . Hãy thay a = 4 và b = 2 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. 
Giải : 
Thay a = 4 và b = 2 vào biểu thức , ta được: 
 = 7 
Vậy giá trị của biểu thức tại a = 4 và b = 2 là 7 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 13: Tính giá trị của biểu thức : 3x 2 – 4x + 2 khi x = 2 
* Thay x = 2 vào biểu thức 3x 2 – 4x + 2 , ta được: 
Muốn tính giá trị của biểu thức này tại x = 2 
 ta làm như thế nào? 
Giải 
Muốn tính giá trị của 1 biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? 
3. 2 2 – 4.2 + 2 = 12 - 8 + 2 = 6 
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 4x + 2 tại x = 2 là 6 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
* Vận dụng 
Tính giá trị của biểu thức: 3x 2 – 9x tại x = 1 và 
Giải 
 Thay x = 1 vào biểu thức, ta được: 
 3.1 2 – 9.1 = 3 – 9 = -6 
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x tại x = 1 là -6 
 Thay vào biểu thức, ta được: 
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x tại là 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
* Vận dụng 
Cho biết giá bán của một đôi giày bằng C + Cr trong đó C là giá gốc và r là giá trị gia tăng. 
Tính giá bán của đôi giày khi C = 600 nghìn đồng và r = 10% 
Giá bán của đôi giày là: 600 + 600.10% = 660 (nghìn đồng) 
Giải : 
3 . Giá trị của một biểu thức đại số 
* Áp dụng 
 Đọc số em chọn để được đáp án đúng 
Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 là: 
-48 
144 
-24 
Thay x = - 4 và y = 3 vào biểu thức x 2 y, ta được : 
 (-4) 2 . 3 = 48 
?2 
48 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
L 
N 
Ă 
H 
T 
Ê 
V 
x 2 
Ê 
V 
Ă 
N 
T 
H 
I 
Ê 
M 
y 2 
2z 2 +1 
x 2 +y 2 
z 2 -1 
L 
I 
x 2 -y 2 
-7 
51 
24 
8,5 
9 
16 
25 
18 
51 
5 
Hãy tính giá trị của c ác biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ giải đoán được ô chữ. 
M 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 3 
9 
16 
8,5 
-7 
51 
18 
25 
24 
5 
- Ô ng sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh , trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939 , ô ng được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường Đại học sư phạm Paris . 
- Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học ở Đức năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948. 
- Ông đã được Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996 . Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh . 
Đại số 7 
Trang 17 
GS. Lê Văn Thiêm 
- “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ” của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm. 
Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng. 
Nội dung bài học: 
Khái niệm về 
biểu thức đại số 
Giá trị của một 
biểu thức đại số 
Cách tính giá trị của một biểu thức đại số 
*Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán trên các số, các chữ đó đại diện cho số . 
Lưu ý: -Cách viết biểu thức đại số 
 - Các phép toán và quy tắc phép toán 
 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Xem kỹ lại phần bài học 
Bài tập về nhà: Làm bài tập 1 đến 8 trang 28 lại SGK 
BIỂU THỨC SỐ - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
Bài 1 
Tiết 3 : Luyện tập 
KHỞI ĐỘNG 
Trò chơi: vòng quay may mắn 
15 
16 
`17 
18 
6 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
1 
2 
3 
4 
5 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
1 
3 
2 
4 
Phần thưởng của em là 2 quyển tập 
Phần thưởng của em là tràng pháo tay 
Câu 1: Giá trị của biểu thức 2x + 3y tại x = 1 và y = -1 là bao nhiêu? 
C. -1 
A. 0 
 B. 2 
 D. -3 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 2: Khi a = 1, b = 2 và c = 3 thì giá trị của biểu thức 
(a + b – c).(a – b – c).(a – b + c) bằng bao nhiêu? 
 B. 0 
C. 2 
A. 1 
 D. 3 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 3: Với giá trị nào của biến x thì biểu thức 2x – 10 có giá trị bằng 0? 
C. 5 
A. 0 
B. 2 
D. -10 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Câu 4: Biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thang có đáy lớn 2a, đáy bé b, đường cao 2h là: 
A. (2a+b).h 
C. (a+b).h 
D. (a+2b).h 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
LUYỆN TẬP 
Viết biểu thức biểu thị diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 7cm, chiều rộng bằng 4 cm và chiều cao bằng 2 cm . 
Bài 1 : 
Chu vi đáy . chiều cao 
Nêu công thức tính diện tích xung quanh của một hình hộp chữ nhật 
Viết biểu thức biểu thị chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7cm. 
Bài 2: 
Chiều dài là x + 7 
Gọi chiều rộng là x (cm, x>0 ) 
Viết biểu thức biểu thị thể tích của một hình hộp chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4cm và hơn chiều cao 2 cm . 
Bài 3 : 
Giải : 
Lân có x nghìn đồng và chi tiêu hết y nghìn đồng, sau đó Lân được chị Mai cho z nghìn đồng. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mà Lân có sau khi chị Mai cho thêm z nghìn đồng. Tính số tiền Lân có khi x = 100, y = 60, z = 50 
Bài 4 : 
Giải: 
Số tiền Lân có sau khi chị Mai cho thêm z nghìn đồng là: 
 x – y + z (nghìn đồng) 
Số tiền Lân hiện có khi lúc đầu có 100 nghìn, chi tiêu hết 60 nghìn và được chị Mai cho 50 nghìn đồng là: 
 100 – 60 + 50 = 90 (nghìn đồng) 
Một mảnh vườn hình vuông có cạnh bằng a(m) với lối đi xung quanh rộng 1,2m. 
 Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh vườn . 
Tính diện tích còn lại của mảnh vườn khi a =20 . 
Bài 5: 
1. Vieát bieåu thöùc bieåu thò chu vi cuûa hình chöõ nhaät, coù độ dài caùc caïnh laø x vaø y ? 
2. Cho x = 4, y = 5 thì chu vi hình chöõ nhaät baèng bao nhieâu? 
2. ( x + y ) 
Vôùi x = 4, y = 5 thì chu vi hình chöõ nhaät laø: 
 2 . ( 4 + 5 ) = 18 
Bài 6 
Dặn dò: 
Xem lại nội dung kiến thức bài học. 
Click to edit company slogan 
www.themegallery.com 
Thank You! 
Cảm ơn quý thầy và các em học sinh 
KÍNH CHÀO và hẹn gặp lại 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_vii.pptx