.Mục tiêu :
-Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về : cách so sánh 2 số tự nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
-Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên thành thạo .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học :
Kẻ sẵn tia số .
Tuần 4: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 Chào cờ Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu : -Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về : cách so sánh 2 số tự nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên . -Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên thành thạo . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Kẻ sẵn tia số . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên : -GV nêu VD : so sánh 99 100 ; 29 869 30 005 ; 25 136 23 894 . c. Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : -GV nêu VD : 7 698 : 7 968 ; 7 896 ; 7 869 . d.Thực hành : Bài 1 (trang 22) : -Nhận xét . Bài 2: -Cho HS làm phần a , c . -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 : -Cho HS làm phần a ( tương tự BT 2) . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau -2HS làm BT 3 ( Trang 20 ). HS nghe . -HS so sánh rồi nêu nx khái quát ( như SGK ). -HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn , xếp theo thứ tự từ lớn đến bé . -Chỉ ra số lớn nhất , số bé nhất của nhóm các số đó . -Rút ra nx (như SGK ) . -1 HS nêu y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . -1 HS đọc y/c BT. -HS tự làm bài rồi chữa bài . -Kết quả : 8 136 ; 8 316 ; 8 361 . c) 63 841 ; 64 813 ; 64 831 . -1 HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . -Kết quả : 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942 . -1HS nhắc lại n/d . Tập đọc Một người chính trực I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài .Đọc phân biệt lời các nv , thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành . -Hiểu n/d , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm của Tô Hiến Thành . -Giáo dục HS lòng chính trực , ngay thẳng . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ ; bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a. Giới thiệu chủ điểm và g.thiệu bài : b.Luyện đọc : -Gọi HS chia đoạn(3 đoạn ) . +Sửa lỗi phát âm , luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc diễn cảm toàn bài . c. Tìm hiểu bài : ?Đoạn này k/c gì ? Câu hỏi 1 ( SGK trang 37 ) ?Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? ? Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? ?Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Câu hỏi 2 ( SGK ) . Câu hỏi 3( SGK ) . GV chốt ý ( SGV ) . d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : HD đọc phân vai đoạn 3. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về luyện đọc , CB bài sau . -2HS đọc + TLCH bài Ngời ăn xin. -HS nghe và q/s tranh . - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2-3 lợt ). -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . -HS đọc đ.1 – TLCH : +thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đ/v chuyện lập ngôi vua . + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót -HS đọc đ.2 – TLCH : +quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng. -HS đọc đ.3 – TLCH : +quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. -1số HS phát biểu . +cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . -HS phát biểu. -3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài . -HS tìm giọng đọc hợp với n/d từng đoạn -HS luyện đọc phân vai . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -1HS nhắc lại n/d . Chính tả ( Nhớ – viết ) Truyện cổ nước mình I.Mục tiêu : -HS nhớ – viết lại đúng c.tả , trình bày đúng14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình . -Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có các âm đầu r/d/gi . -Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả . II.Đồ dùng dạy – học : Chép sẵn BT 2a . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS nhớ – viết : -GV đọc bài c.tả . -Nhắc HS chú ý cách trình bày thơ lục bát , những chữ dễ viết sai -Chấm – chữa bài . -GVnhận xét chung . c.Bài tập : Bài 2a ( trang 38) : -GV nêu y/c BT . Nhận xét – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2nhóm HS thi tiếp sức viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch . -HS nghe . -1 HS đọc y/c của bài . -1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Cả lớp đọc thầm . -HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở . -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau , sửa lỗi bên lề vở . -HS đọc những đoạn văn , làm bài vào vở . -2HS làm bảng . Các từ cần điền : +Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi , +Gió đa tiếng sáo , gió nâng cánh diều. -HS đọc lại đoạn văn . -1 HS nhắc lại n/d . Chiều: (Đ/C Quang dạy) Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 Sáng: ( Đ/C Quang dạy) Chiều Toán Luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên . -Bước đầu làm quen với BT dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ) . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Phấn màu . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : Bài 1 (trang 22) : -Gọi 2 HS lên bảng làm . -Nhận xét . Bài 3 : -Cho HS làm phần a ( tương tự BT 2) . -Nhận xét – chữa bài . Bài 4 :GV nêu y/c BT . -GV hướng dẫn mẫu ( phần a ) . - Nhận xét – chữa bài . Bài 5 : -Cho HS tự làm bài vào vở . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS làm BT 3 ( Trang 22 ). HS nghe . -1 HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . Kết quả : a) 0 ; 10 ; 100 . b) 9 ; 99 ; 999 . -1 HS đọc y/c BT. -HS tự làm bài rồi chữa bài . -2 HS lên bảng điền chữ số thích hợp . -HS tự làm phần b . 1 HS lên bảng làm : b)Các STN lớn hơn 2 và bé hơn 5 là : 3 ; 4 . Vởy x là : 3 ; 4 . -1 HS đọc y/c BT. Bài giải Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là : 70 ; 80 ; 90 . Vởy x là : 70 ; 80 ; 90 . -1HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I.Mục tiêu : -HS nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy ) . -Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy , tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản , tập đặt câu với các từ đó . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Từ điển . Bảng phụ . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu VD . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : -GV kết luận . c.Phần Ghi nhớ : -GV phân tích VD . d.Phần Luyện tập : Bài 1( trang 39) : -GV hướng dẫn . -Chấm – chữa bài . Bài 2 : -Hướng dẫn HS có thể dùng từ điển hoặc tự nghĩ ra từ . -Nhận xét – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -1 – 2 HS trả lời câu hỏi . -HS nghe . -1 HS đọc n/d BT và gợi ý . -1 HS đọc từng câu thơ , khổ thơ ; suy nghĩ , nêu nx . -2 HS đọc n/d Ghi nhớ (SGK) . -1 HS đọc y/c của bài . -HS tìm từ ghép , từ láy : Câu Từ ghép Từ láy a ghi nhớ , nô nức , b dẻo dai , mộc mạc , -1 HS đọc y/c của bài . -Các nhóm thi tìm từ ghép , từ láy có chứa tiếng đã cho – ghi bảng nhóm . Tiếng Từ ghép Từ láy ngay ngay thẳng, ngay ngắn, thẳng thẳng đứng, thẳng thắn, thật chân thật, thật thà, -Đại diện nhóm trình bày . -1 HS nhắc lại n/d . Âm nhạc ( GV chuyên) Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Sáng: Toán Yến , tạ , tấn I.Mục tiêu : -HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mqh giữa yến , tạ , tấn và kg . -Biết chuyển đổi đv đo KL ; biết thực hiện phép tính với các số đo KL . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Phấn màu . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Giới thiệu đv đo KL yến , tạ , tấn * Giới thiệu đv yến : -GV : Để đo KL các vật nặng hàng chục kg , người ta còn dùng đv yến . -Viết : 1 yến = 10 kg . ?Mua 2 yến gạo tức là mua bn kg gạo ? Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai? * Giới thiệu đv tạ , tấn : ( tương tự ) . VD : Con voi nặng 2 tấn , con trâu nặng 3 tạ , con lợn nặng 6 yến , b.Thực hành : Bài 1 (trang 23) : -Nhận xét . Bài 2 : -GV hướng dẫn : 5 yến = kg . -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 : Lưu ý HS viết tên đv trong kq tính . Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài . Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS làm BT 5 ( Trang 22 ). HS nghe . -HS nêu lại các đv đo KL đã học : kg , g. -HS đọc . +20 kg . + 1 yến . -HS nêu VD khác . -1HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . -1 HS đọc y/c BT. -HS làm lần lượt các phần a , b , c rồi chữa bài . a)1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến v.v -HS tự làm bài rồi chữa bài . Bài giải 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở được số muối là : 30 + 3 = 33 (tạ) Số muối cả hai chuyến xe đó chở được là 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số : 63 tạ muối . -1HS nhắc lại n/d . Tập đọc Tre việt nam I.Mục tiêu: -HS đọc lưu loát diễn cảm toàn bài . -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN . Qua h.tượng cây tre , t/g ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN : giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực . +HTL những câu thơ em thích . -Giáo dục HS lòng chính trực . II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Luyện đọc : -Gọi HS chia đoạn(4 đoạn ) . +Sửa lỗi phát âm , luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc diễn cảm toàn bài . c. Tìm hiểu bài : ?Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN ? Câu hỏi 1 ( SGK trang 42 ) Câu hỏi 2 ( SGK ) . ?Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? -GV chốt ý (SGV). d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL : HD đọc diễn cảm đoạn 4. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : -Tổng kết n/d bài . -Về luyện đọc , CB bài sau . -2HS đọc + TLCH bài Một người chính trực . -HS nghe và q/s tranh . - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2-3 lượt ). -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . + “ Tre xanh , đã có bờ tre xanh” . -HS đọc đ.2 – TLCH : +cần cù : “ ở đâu bấy nhiêu cần cù” +đoàn kết :khi bão bùng , tre tay ôm tay níu +ngay thẳng : -Nhiều HS phát biểu . -HS phát biểu. -4HS đọc tiếp nối bài thơ . -HS tìm giọng đọc hợp với n/d từng đoạn -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -HS HTL những câu thơ ưa thích . -Thi đọc thuộc lòng . ... i: “ Bỏ khăn ”.( Thể dục lớp 2) . -GV nêu tên TC , HD cách chơi . -1 nhóm HS ra làm mẫu cách chơi . -Cả lớp chơi thử . -Cả lớp thi đua . 3.Phần kết thúc : -HS chạy thường . -Tập động tác thả lỏng . -Hệ thống n/d bài . -Nhận xét giờ học ,giaoBTVN. 6’ 25’ 4’ -Lớp trưởng điều khiển . -Đội hình vòng tròn . -Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển ). -Tập hợp cả lớp , từng tổ thi đua trình diễn .(GV q/s , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ tập tốt ) . -Cả lớp tập để củng cố . -Đội hình trò chơi . -GV quan sát , nx , biểu dương HS chơi nhiệt tình , không phạm luật . -Đội hình vòng tròn , chuyển 3 hàng ngang . Toán Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu : -HS nhận biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đề – ca – gam , héc – tô - gam , qh của đề – ca – gam , héc – tô - gam và gam với nhau . -Biết tên gọi , kí hiệu , thứ tự , mqh của các đv đo KL trong bảng đv đo KL . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng (SGK) . -1 số gói chè 100g , cà phê 20 g , III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Giới thiệu đề – ca – gam và héc – tô - gam: ( như SGK) . –Cho HS cầm gói chè 100 g (1 hg ) , gói cà phê nhỏ 20 g (2 dag) , c.Giới thiệu bảng đv đo KL : -GV viết vào bảng . -Nhận xét – bổ sung . d.Thực hành : Bài 1 (trang 24) : -Nhận xét , củng cố mqh giữa các đv . Bài 2 : Lưu ý HS viết tên đv trong kq tính . -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 :GV hướng dẫn 1 phần . Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -Nêu tên các đv đo KL đã học . HS nghe . -HS đọc : 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag 1 hg = 100g -HS nêu lại các đv đo KL đã học theo thứ tự . -Nhận xét : những đv bé hơn kg , những đv lớn hơn kg . -HS nêu lại mqh giữa 2 đv đo kế tiếp nhau – viết bảng . -HS đọc lại bảng đv đo KL . -1HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . a)1 dag = 10 g 10 g = 1 dag v.v -1 HS nêu y/c BT. -HS làm bài rồi chữa bài . 380 g + 195 g = 575 g . v.v -HS làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài . -HS tự làm bài vào vở . Đáp số : 1 kg . -1HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Cốt truyện I.Mục tiêu : -HS nắm được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu , diễn biến , kết thúc ) . -Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện , tạo thành cốt truyện . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết y/c của BT1(N.xét ) . -Các băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện Cây khế . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?1bức thư thường có những phần nào ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : *Bài tập 1,2 : -GV giao n/v . ?Cốt truyện là gì ? *Bài tập 3 : -GV chốt lại : Cốt truyện thường gồm 3 phần : c.Phần Ghi nhớ : d.Luyện tập : *Bài tập 1: -GV giải thích thêm . -Giao các băng giấy cho 1 số HS làm . -GV nhận xét . *Bài tập 2 : -Hướng dẫn HS k/c theo 2 cách : +Cách 1 : kể theo thứ tự BT1 . +Cách 2 : làm phong phú thêm các sự việc . -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS trả lời . -HS nghe . -Các nhóm ghi lại những sự việc chính của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . -Trả lời miệng BT 2 : Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . -HS đọc y/c của bài , suy nghĩ , TLCH . -3-4 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) . -1 HS đọc y/c của BT . -Từng cặp HS sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự : b-d-a-c-e-g . -1số HS trình bày cốt truyện Cây khế . -HS viết lại vào vở . -1HS đọc y/c của bài . -HS kể chuyện : +1-2HS kể theo cách 1 . +1-2HS kể theo cách 2 . 1 HS nhắc lại ghi nhớ . Địa lí hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn I.Mục tiêu : -HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về h/đ sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . -Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức ; xác lập mqh địa lí giữa thiên nhiên và h/đ sản xuất của con người . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh 1 số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản , III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Trồng trọt trên đất dốc . *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . ?Người dân ở HLS thường trồng những cây gì ? ở đâu ? -Cho HS quan sát H.1 . ?+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? +Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? +Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? c.Nghề thủ công truyền thống . *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -GV nêu yêu cầu : thảo luận TLCH : +Kể tên 1 số mặt hàng thủ công chính của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn . + N.xét về màu sắc của hàng thổ cẩm . -GV kết luận . d.Khai thác khoáng sản . *Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . -GV nêu câu hỏi (SGV – T 64 ) . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập và CB bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi 1 , 2 (SGK-T 76). -HS nghe . +trồng lúa , ngô , chè trên nương rẫy , ruộng bậc thang -HS chỉ vị trí HLS trên bản đồ địa lí . +ở sườn núi . +giữ nước , chống xói mòn . -HS trả lời . -Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết để thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày . -Nhóm khác bổ sung . -1 số HS trả lời câu hỏi . -1HS nhắc lại n/d . Mĩ thuật (GV chuyên dạy ) Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007 Toán Giây , thế kỉ I.Mục tiêu : -HS làm quen với đv đo thời gian : giây, thế kỉ . -Biết mqh giữa giây và phút , giữa thế kỉ và năm . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học :-Đồng hồ thật có 3 kim . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Giới thiệu về giây : –GV dùng đồng hồ để giới thiệu . ? 60 phút = giờ ? 60 giây = phút ? c.Giới thiệu về thế kỉ . -GV : Đơn vị đo t/gian lớn hơn năm là thế kỉ . -GV viết bảng : 1 thế kỉ = 100 năm . ? 100 năm = thế kỉ ? -GV lần lượt nêu các câu hỏi (SGK) . -GV : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ ( thế kỉ XX ) . d.Thực hành : Bài 1 (trang 24) : -Nhận xét , củng cố mqh giữa các đv . Bài 2 : -Cho HS tự làm bài . -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 :GV hướng dẫn 1 phần . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -Nêu tên các đv đo t/gian đã học . HS nghe . -HS đọc : 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây -HS trả lời . -HS đọc lại . -HS nêu . -HS trả lời . -1HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài vào rồi chữa bài . a)1 phút = 60 giây 60 giây = 1 phút v.v -1 HS nêu y/c BT. -HS làm bài rồi chữa bài . a)Bác Hồ sinh năm 1890 . Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX . v.v -HS làm vào vở . a)Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 . Năm đó thuộc thế kỉ XI . Tính từ năm 1010 đến nay đã được : 2007 – 1010 = 997 ( năm ) b) ( tương tự ) . -1HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Luyện tập về Từ ghép và từ láy I.Mục tiêu : -HS bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép , từ láy trong câu . -Rèn kĩ năng tìm từ ghép , từ láy thành thạo . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Từ điển . - Bảng phụ . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?Thế nào là từ ghép ? Cho VD . Thế nào là từ láy ? Cho VD . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1( trang 43) : -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . Bài 2 : -GV hướng dẫn . -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 : -GV hướng dẫn . -Chấm - chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi . -HS nghe . -1 HS đọc n/d BT 1. -Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . +bánh trái có nghĩa tổng hợp . + bánh rán có nghĩa phân loại . -HS đọc n/d BT 2 . -Các nhóm phân loại từ ghép theo mẫu . -Đại diện nhóm trình bày . Từ ghép có nghĩa tổng hợp ruộng đồng , làng xóm , núi non , Từ ghép có nghĩa phân loại xe điện , xe đạp , tàu hoả , -1 HS đọc n/d BT 3 . -HS làm bài vào vở . a)nhút nhát . b)lạt xạt , lao xao . c)rào rào . -1 HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Luyện tập xây dựng Cốt truyện I.Mục tiêu : -HS thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nv , chủ đề câu chuyện . -Rèn kĩ năng XD cốt truyện đủ 3 phần . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết sẵn đề bài . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hớng dẫn XD cốt truyện : *Xác định y/c của đề bài : -GV cùng HS p.tích đề , gạch chân các từ :tưởng tượng , kể lại vắn tắt , ba nv, bà mẹ ốm , người con , bà tiên . -GV hướng dẫn . *Lựa chọn chủ đề của câu chuyện : -GV:Từ đề bài đã cho , các em có thể tưởng tợng ra những cốt truyện khác nhau c.Thực hành XD cốt truyện: -GV hướng dẫn thêm . -Nhận xét , cho điểm . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS nêu lại n/d Ghi nhớ tiết trước . -HS nghe . -1 HS đọc y/c của đề bài . -2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 . -1 vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện mình chọn . -HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2 . -1HS giỏi làm mẫu –TLCH : VD :+Người mẹ ốm rất nặng . +Người con thương mẹ , chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm . v.v -Từng cặp HS kể vắn tắt câu chuyện . -HS thi kể chuyện trước lớp . -HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình . -1 HS nhắc lại ghi nhớ . Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 4 I.Mục tiêu : -HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau . -Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc. -Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật . II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 4 : -GV nx , bổ sung . -Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ. – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần . *Phương hướng tuần sau: 3.Sinh hoạt văn nghệ : Lớp trưởng nx về : +Đạo đức . +Học tập . +Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , -Củng cố và duy trì nề nếp lớp . -Tích cực , tự giác HT . -Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn . -Vệ sinh sạch sẽ . -Trang trí lớp đẹp . -HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Nhà trường . **************************** Âm nhạc học bài hát : bạn ơi lắng nghe kể chuyện âm nhạc : tiếng hát đào thị huệ ( GV chuyên dạy )
Tài liệu đính kèm: