KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh?
- Nêu một vài nét hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ trên?
NHIÖT LIÖT CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O ĐÕN Dù GIê TIÕT HäC H¤M NAYLỚP 7A Trêng THCS TƯ MẠIKIỂM TRA BÀI CŨ- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh?- Nêu một vài nét hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ trên? TIẾNG GÀ TRƯA3Tiết 53Xuân QuỳnhTiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Đọc - hiểu chú thíchĐọc 2.Chú thícha. Tác giả:- Quê ở làng La Khê (nay thuộc Hà Đông - Hà Nội).- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đạiViệt Nam. - Thơ chị gần gũi, bình dị với đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Xuân Quỳnh (1942 -1988)- Một số tác phẩm chínhHoa dọc chiến hào (thơ, in chung)Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984):Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)Viết trong những năm đầu kháng chiến chống Mĩ. In lần đầu trong tập thơ: “Hoa dọc chiến hào.”* Thể thơ: 5 chữ, có sự biến đổi linh hoạt.- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm, tự sự.I. Đọc - hiểu chú thích 1. Đọc 2.Chú thích a.Tác giả. b. Tác phẩm:Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích a. Tác giả b. Tác phẩm:3. Bố cục:+ Khổ thơ 1: Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.+ Khổ thơ 2 đến 6: Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu. + Khổ thơ 7+8: Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa. c.Từ khó3 phầnTiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bản1. Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe vọng về tuổi thơTiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngTiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bảnTiếng gà trưa khơi dậytình cảm làng quê:Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bản1. Tiếng gà trưa khơi dậytình cảm làng quê:Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ- Hoàn cảnh: vào một buổi trưa trên đường hành quân.Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”- Âm thanh: rộn rã, quen thuộc , gợi cuộc sống thanh bình yên ả.Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe vọng về tuổi thơ- Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.xao động- Điệp từ “Nghe”: nhấn mạnh cảm xúc do tiếng gà mang lại.Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bản1. Tiếng gà trưa khơi dậytình cảm làng quê:Nghe nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe vọng về tuổi thơXao động:- Xao động không gian yên tĩnh của làng quê.- Xao động trong tâm hồn người chiến sĩ.xao động - Dùng trật tự đảo của kết cấu, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, diễn tả cái xao xuyến của tâm hồn.Nghe nắng trưa xao động Nghe tuổi thơ vọng về Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bản1. Tiếng gà trưa khơi dậytình cảm làng quê: Bằng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, kết hợp với điệp ngữ, tiếng gà trưa trong khổ thơ đầu đã làm xao động không gian, xao động lòng người, đánh thức tâm hồn người chiến sĩ, đánh thức tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)I. Đọc - hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thích3.Bố cụcII. Đọc - hiểu văn bản1. Tiếng gà trưa khơi dậytình cảm làng quê:III. Luyện tập:Bài 1: Đọc thuộc lòng 10 câu thơ của bài.Bài 2: Quan sát bức tranh và viết một vài dòng cảm nghĩ của em về bức tranh ấy.Bài tập về nhà: - Học thuộc lòng nội dung bài thơ. - Chuẩn bị nội dung phần còn lại, giờ sau học tiếp.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
Tài liệu đính kèm: