Bài soạn Đại số khối 6

Bài soạn Đại số khối 6

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

2.Kỹ năng:

Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .

3.Thái độ:

Cẩn thận , chính xác,

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Bảng phụ ghi đề bài ?

2.Học sinh:

Xem bài trước ở nhà

III.Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, nhóm, .

IV.Tiến trình giờ học

1.On định lớp

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7. Tiết 13 . Ngày soạn: 15/9/2009. Ngày dạy: 21/9/2009
Bài : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. 
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 
2.Kỹ năng: 
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
3.Thái độ: 
Cẩn thận , chính xác,
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ghi đề bài ?
2.Học sinh: 
Xem bài trước ở nhà 
III.Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, nhóm,..
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Cho hs lên viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ( chia tử cho mẫu )
 ; 
Học sinh làm 
 0,15 ; 1,48
3.Bài mới:31’
Từ kết quả kiểm tra bài cũ, giáo viên hướng dẫn học sinh làm cách khác như sau: Có thể làm cách khác : 
 ; và thông báo cho học sinh biết các số thập phân trên là số thập phân hữu hạn, vậy khi nào thì ta viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Đó là nội dung bài học hôm nay. 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
Cho học sinh thực hiện phép chia để viết phân số dưới dạng số thập phân. 
Phép chia trên có chấm dứt hay không? 
Số dư khi thực hiện có đặc điểm gì? 
Số thập phân như trên gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn 
Ta kí hiệu thương của phép chia 5 : 12 như sau: 5:12=0,14(6)
Số (6) chỉ điều gì và gọi là gì? 
Thực hiện phép chia của phân số để tìm số thập phân. 
Số thập phân trên là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Tìm chu kì. 
Hoạt động 2: Nhận xét
Khi nào thì một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , hay vô hạn tuần hoàn ? 
Cho 2 học sinh nhắc lại 
Cho học sinh đọc đề ?2 trên bảng phụ. 
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm trong 10’( cho sử dụng máy tính bỏ túi ) 
Các nhóm báo cáo. 
Cho học sinh nhậ xét 
Giáo viên bổ sung.
Yêu cầu học sinh ghi vào vở. 
Nêu kiến thức trọng tâm của bài . 
= 0,146666.
Phép chia trên không chấm dứt 
Số dư đều giống nhau
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe và theo dõi 
Số (6) chỉ lặp đi lặp lại vô hạn lần. Số (6) gọi là chu kì 
= -1,5454. = -1,(54)
Là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì là 54
Nếu một phân số tối giản có :
- Mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
 - Mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Học sinh nhắc lại 
Học sinh đọc đề bài : 
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của phân số đó. 
Giải 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là : 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là : 
Mọi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Ngược lại mổi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều viết được dưới dạng số hữu tỉ 
1. Số thập phân hữu hạn . Số thập phân vô hạn tuần hoàn : 
vd : 
Số thập phân hữu hạn 
Số tp vô hạn tuần hoàn 
Ký hiệu: 
 -
2.Nhận xét : 
Nếu một phân số tối giản có :
- Mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
- Mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Vd : 
( trường hợp a )
( trường hợp b )
Ví dụ: Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của phân số đó. 
Giải 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là : 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là : 
Ta có: 
Tổng quát: 
Mọi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Ngược lại mổi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều viết được dưới dạng số hữu tỉ
4.Củng cố : 8’
Nêu ghi nhớ của bài 
Cho học sinh làm các bài tập sau: 
65/Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. ; ; ; 
68/ Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 
 ; ; ; ; ; 
Mọi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Ngược lại mổi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều viết được dưới dạng số hữu tỉ 
Bài tập 65 trang 34 :
Giải thích: 
Ta có : 
 ; ;
 ; 
Bài 68 trang 34:
Giải thích: 
Ta có: 
 ; ; ; ; ; 
5.Dặn dò: 1’
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 7. Tiết 14 . Ngày soạn: 15/9/2009. Ngày dạy: 21/9/2009
Bài : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : 
Nhắc lại về cách nhận biết một phân số tối giản là số thập phân hữu hạn hay là số thập phân vô hạn tuần hoàn 
2.Kỹ năng: 
Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập 
3.Thái độ: 
Cẩn thận chính xác 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ghi đề bài tập 
2.Học sinh: 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
III.Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, cá nhân, nhóm,.
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1:
Khi nào thì một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay là số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
HS2:
Phân số viết được dưới dạng nào? Hãy viết dưới dạng đó. 
Nếu một phân số tối giản có :
- Mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
 - Mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 ; 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
= 0,4642857(142857)
3.Bài mới:
Vừa qua chúng ta đã học về số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hôm nay vận dụng kiến thức đó váo việc giải bài tập 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài 65
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. ; ; ; 
Cho 4 học sinh lên bảng làm 
Cho học sinh khác nhận xét 
Giáo viên bổ sung. 
Hoạt động 2: Bài 66
Cho học sinh đọc đề bài trê bảng phụ: Giải thích vì sao các phân số sau viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng 
Cho học sinh làm theo nhóm trong 8’ 
Cho 2 nhóm báo cáo , yêu cầu các nhóm khác so sánh kết quả và nhận xét. 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 3: Bài 67
Cho học sinh đọc đề bài
Cho học sinh nhắc lại các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ( hay có 1 chữ số )
Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
Học sinh đọc đề bài trên bảng phụ 
4 học sinh lên bảng làm : Vì các phân số trên đếu tối giản và mẫu của chúng đều có dạng là lũy thưc2 của 2 , của 5, của 2 và 5
Ta có: 
 ;;
Học sinh đọc đề bài trên bảng phụ 
Học sinh làm theo nhóm : Vì các phân số trên đếu tối giản và mẫu của chúng đều không có dạng là lũy thừa của 2 , của 5, của 2 và 5
Ta có : 
;;
;
Học sinh đọc đề bài : Cho . Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có thể điền được mấy số như vậy 
Bài 65 
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. ; ; ; 
Giải 
Vì các phân số trên đếu tối giản và mẫu của chúng đều có dạng là lũy thừa của 2 , của 5, của 2 và 5
Ta có: 
 ;;
Bài 66 
Giải thích vì sao các phân số sau viết dược dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng 
Giải 
Vì các phân số trên đếu tối giản và mẫu của chúng đều không có dạng là lũy thừa của 2 , của 5, của 2 và 5
Ta có : 
;;
;
Bài 67 
Cho . Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có thể điền được mấy số như vậy 
Giải 
Có thể biểu diễn ba số : là 2, 3, 5. Cụ thể 
 Suy ra A= 
4.Củng cố :
Cho học sinh làm các bài tập sau: 68,69,70,71
68/Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 
 ; ; ; ; ; 
;;;
; 
Bài 69 
a / 2,8(3); b / 3,11(6); c / 5,(27); d / 0,(428571)
Bài 70 
a / ; b / ; c / ; d / 
Bài 71 
5.Dặn dò: 
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 7. Tiết 13 . Ngày soạn: 15/9/2009. Ngày dạy: 25/9/2009
Bài : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Nhắc lại kiến thức về định lí, cách tìm giả thiết, kết luận của định lí 
2.Kỹ năng: 
Vận dụng kiến thức để giải bài tập 
3.Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác, 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ghi đề bài 53, thước thẳng, thước đo góc 
2.Học sinh: 
Xem bài ở nhà, thước thẳng, thước đo góc 
III.Phương pháp: 
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Định lí là gì ? Chứng minh định lí là gì ? 
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. 
Chứng minh định lí là dùng lập luận để đi từ giả thiết suy ra kết luận. 
3.Bài mới:
Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về định lí và cách chứng minh định lí. Hôm nay chúng ta vận dụng nó váo việc giải bài tập 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài 51
Cho học sinh đọc đề bài 
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng ghi định lí 
Yêu cều 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình bài tập trên. 
Yêu cầu 1 học sinh khác nhận xét 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 2: Bài 52
Cho học sinh đọc đề bài : 
Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách làm, ngồi tại chổ để làm trong 8’
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 3: Bài 53
Cho học sinh đọc đề bài trên bảng phụ: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình 
Yêu cầu học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lí .
Cho học sinh khác nhận xét 
Giáo viên bổ sung
Cho học sinh làm theo nhóm phần c. 
Yêu cầu các nhóm báo cáo 
Giáo viên nhận xét, bổ sung 
Học sinh đọc đề bài : 
a/Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
b/Vẽ hình hinh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu 
Học sinh làm 
Học sinh nhận xét 
Học sinh lắng nghe 
Họcsinh đọc dề bài : Xem hình vẽ , hãy điền vào chổ trống để chứng minh định lí : Hai góc dối đỉnh thì bằng nhau. 
GT a c, b c
KL a // b
 4
 1 O 3
 2
Học sinh đọc đề bài trên bảng phụ 
Học sinh vẽ hình 
Học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lí .
Học sinh nhận xét 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh làm theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
Học sinh lắng nghe 
1/- Bài 51
a) Nếu 2 đthẳng phân biệt cùng vuông góc vơí đthẳng thứ ba thì chúng song song vơí nhau 
 c
 a
 b
GT a c, b c
KL a // b
Bài 52 
GT O1 đối đỉnh O3
KL O1 = O3
Chứng Minh 
 (2 góc kề bù )
= 1800 ( 2 góc kề bù )
 ( cùng bằng 1800 )
 ( căn cứ vào 3)
3/- Bài 53
a) Vẽ hình 
 y
 x O1 2 x’
 4 3
 y’
b) GT, KL
xx' cắt yy' tại O
GT xOy = 900
KL yOx' = x'Oy' = y'Ox = 
 900
c) xOy +x'Oy = 1800
( 2 góc kề bù )
900 + x'Oy = 1800 ( theo GT và căn cứ vào 1 )
x'Oy = 900 ( căn cứ vào 2 )
x'Oy' = xOy ( 2 góc đối đỉnh )
x'Oy' = 900 ( căn cứ vào GT )
y'Ox = x'Oy ( 2 góc đối đỉnh)
y'Ox = 900 (căn cứ vào 3)
4.Củng cố :
5.Dặn dò: 
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 7. Tiết 14 . Ngày soạn: 15/9/2009. Ngày dạy: 26/9/2009
Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học của chương
2.Kỹ năng: 
Vận dụng kiến thức để làm thành thạo các bài tập 
3.Thái độ: 
Cẩn thận , chính xác 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi đề bài
2.Học sinh: 
Xem bài ở nhà , thước thẳng
III.Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, suy luận, cá nhân,..
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Vừa qua chúng đã học về : Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Hôm nay chúng ta vận dụng nó vào việc giải bài tập và nhắc lại các kiến thức đã học .1’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Oân tập lí thuyết 30’
Nêu định nghiã 2 góc đối đỉnh
So sánh 2 góc đối đỉnh
Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
 Hình 2 cho ta biết kiến thức gì ?
Thế nào là hai đthẳng vuông góc 
Ở hình 2 nếu ta cho thêm OA = OB thì H2 cho biết kiến thức gì ?
Phát biểu định nghiã đường trung trực của đoạn thẳng 
Hình 3 cho biết kiến thức gì ?
Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đthẳng song song
GV cho HS hoạt động nhóm 
Nhóm 1,3,5 làm yêu cầu a
Nhóm 2,4,6 làm yêu cầu b
Cho HS họp nhóm giải trong thời gian 3 phút
a) Viết các cặp đthẳng vuông góc
b) Viết các cặp đthẳng song song 
GV treo bảng phụ hình 37
GV gọi 1 HS lên bảng dùng êke kiểm tra lại các cặp đthẳng vuông góc
GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét các cặp đthẳng song song 
GV nhận xét
GV vẽ hình lên bảng phụ và dán yêu cầu đề bài 
a) Hãy vẽ đthẳng đi qua M và 1 đthẳng đi qua N cùng vuông góc vơí đthẳng d
b) Vẽ đthẳng đi qua M và 1 đthẳng đi qua N cùng song song vơí đthẳng c
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm trong thơì gian 3 phút
Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?â nếu sai vẽ hình phản ánh VD minh họa
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai đthẳng vuông góc thì cắt nhau
d) Hai đthẳng cắt nhau thì vuông góc
e) Đuờng trung trực của đoạn thẳng là đthẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng ấy
f) Đường trung trực của đoạn thẳng là đthẳng đi qua trung điểm và vuông góc vơí đoạïn thẳng ấy
g) Nếu đthẳng c cắt 2 đthẳng a và b thì 2 góc sole trong bằng nhau 
Hoạt động 2: Bài tập 13’
Cho học sinh làm bài 54: 
Trong hình 37 có 5 cặp đường thẳng vuông góc, 4 cặp đường thẳng song song . Hãy quan sát, viết tên các cặp đường thẳng đó. Kiểm tra lại bằng ê ke 
HS phát biểu định nghiã hai đthẳng vuông góc
xx' là đường trung trực của đoạn thẳng AB
HS phát biểu định nghiã đường trung trực của đoạn thẳng 
Cho biết dấu hiệu nhận biết 2 đthẳng song song 
HS nêu dấu hiệu 
HS họp nhóm giải Bt 
Nhóm 1,3,5 viết các cặp đthẳng vuông góc
Nhóm 2,4,6 viết các cặp đthẳng song song 
Nhóm làm xong dán kết quả lên bảng 
HS lên bảng dùng êke kiểm tra các cặp đthẳng vuông góc
GV đối chiếu bài làm của nhóm1,3
HS nhận xét
lần lượt 2 Hs lên bảng thực hiện mỗi em 1 câu HS cả lớp làm vào vở BT
HS nhận xét bài làm cuả bạn 
HS làm trên phiếu học tập làm xong đem nộp
GV sưả từng câu nếu sai gọi HSD lên bảng vẽ hình minh họa
a) đúng
b) Sai vì O1 = O3 nhưng 2 góc không đối đỉnh
c) Đúng 
d) Sai vì xx' cắt yy' nhưng xx' và yy' không vuông góc 
e) Sai 
f) đúng
g) Sai
GV cho HS hoạt động nhóm 
Nhóm 1,3,5 làm yêu cầu a
Nhóm 2,4,6 làm yêu cầu b
Cho HS họp nhóm giải trong thời gian 3 phút
a) Viết các cặp đthẳng vuông góc
b) Viết các cặp đthẳng song song 
GV treo bảng phụ hình 37/103
GV gọi 1 HS lên bảng dùng êke kiểm tra lại các cặp đthẳng vuông góc
GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét các cặp đthẳng song song 
GV nhận xét
GV vẽ hình lên bảng phụ và dán yêu cầu đề bài 
a) Hãy vẽ đthẳng đi qua M và 1 đthẳng đi qua N cùng vuông góc vơí đthẳng d
b) Vẽ đthẳng đi qua M và 1 đthẳng đi qua N cùng song song vơí đthẳng c
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm trong thơì gian 3 phút
Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai ?â nếu sai vẽ hình phản ánh VD minh họa
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai đthẳng vuông góc thì cắt nhau
d) Hai đthẳng cắt nhau thì vuông góc
e) Đuờng trung trực của đoạn thẳng là đthẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng ấy
f) Đường trung trực của đoạn thẳng là đthẳng đi qua trung điểm và vuông góc vơí đoạïn thẳng ấy
g) Nếu đthẳng c cắt 2 đthẳng a và b thì 2 góc sole trong bằng nhau 
 d1
 d2
1.Oân tập lí thuyết 
Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc
Đường trung trực của đoạn thẳng 
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Tiên đề Ơ-Clit
Tính chất của hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
Định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
1/- Bài 5
a) Các cặp đthẳng vuông góc
d1 d8
d1 d2
d3 d4
d3 d5
d3 d7
b) Các cặp đthẳng song song 
d8 // d2
d4 // d5
d4 // d7
d5 // d7
4/- Bài 4 
d4 d6
d5 d6 d4 // d5
B = A1 = 600 ( đồng vị )
A1 + A2 = 900 ( GT)
A2 = 900 -600
A2 = 300
A2 = E3 = 300 ( đồng vị )
E3 = C = 300 ( sole trong
4.Củng cố :
5.Dặn dò: 1’
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 6 CA NAM.doc