I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức : + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
+ Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a 0).
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi đề bài.
+ Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
+ Phiếu học tập của HS.
2. Học sinh: + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
Tiết 66 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / /20 ôn tập cuối năm (t1) I. Mục tiêu. - Kiến thức : + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. + Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a ạ 0). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi đề bài. + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. + Phiếu học tập của HS. 2. Học sinh: + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) - Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15phút Đề Bài: Lớp 7A Câu 1: (4 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, xác định phần biến, phần hệ số, bậc của đơn thức đối với mỗi biến, bậc của đơn thức với tập hợp biến a. b. (a là hằng số) Câu 2:(6 điểm) Cho hai đa thức một biến: a. Tính h(x) = f(x) – g(x) b. Chứng tỏ rằng - 4 là nghiệm của h(x) c. Tìm nghiệm của k(x) = f(x) – g(x) - Lớp 7B Câu 1: (4 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, xác định phần biến, phần hệ số, bậc của đơn thức đối với mỗi biến, bậc của đơn thức với tập hợp biến a. b. (a là hằng số) Câu 2: (6 điểm) Cho hai đa thức ; . a. Tìm nghiệm của f(x); g(x). b. Tính h(x) = f(x) - g(x). c. Tìm nghiệm của h(x). Đáp án và thang điểm Lớp 7A Câu Đáp án T. điểm 1 a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến z là: 2 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 2,0 điểm b. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 8 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 4 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 12 2,0 điểm 2 a. 2,0 điểm b. là nghiệm của h(x) 2,0 điểm c. Vậy tập nghiệm của k(x) là 2,0 điểm Lớp 7b Câu Đáp án T. điểm 1 a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến z là: 2 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 2,0 điểm b. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 8 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 4 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 12 2,0 điểm 2 a. Cho f(x) = 0 là nghiệm của f(x) Cho là nghiệm của g(x) 2,0 điểm b. Xét h(x) = f(x) - g(x) 2,0 điểm c. Cho là nghiệm của h(x) 2,0 điểm 3. Nội dung bài mới : Hoạt động I : ôn tập về số hữu tỉ , số thực 1) Thế nào là số hữu tỉ ? - Cho ví dụ ? - Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? - Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ ? - Số thực là gì ? - Nêu mối quan hệ giữa tập Q , tập I và tập R. 2) Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ? - Bài 2 . Bổ xung: c) 2 + {3x - 1} = 5 Bài 1 (b, d). GV nhận xét, sửa bài cho HS. Bài 4 tr.63 SBT. So sánh và 6 - GV gợi ý cho HS so sánh hai hiệu trên bằng cách so sánh hai số bị trừ, so sánh hai số trừ. - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b ẻ Z ; b ạ 0. Ví dụ : ; - Biểu diễn dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Q ẩ I = R. {x} = x nếu x 0 - x nếu x < 0. Bài 2 . a) {x} + x = 0 ị {x} = - x ị x 0. b) x + {x} = 2x ị {x} = 2x - x ị {x} = x ị x 0. c) {3x - 1} = 5 - 2 {3x - 1} = 3 * 3x - 1 = 3 ị x = * 3x - 1 = -3 ị x = . Bài 1 b) = = = d) (-5).12: = = = 120 + 1. HS nhận xét bài giải của hai bạn. Bài 4: HS: Có ị và ị > 6 - Hoạt động 2: 2. ôn tập về tỉ lệ thức - chia tỉ lệ 3) Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Bài 3 . - Yêu cầu HS làm bài tập 4 . Bài 3 . Từ tỉ lệ thức: hoán vị hai trung tỉ có: Bài 4. Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là : a, b, c (triệu đồng). ị và a + b + c = 560. Ta có: = ị a = 2.40 = 80 (triệu đồng). b = 5.40 = 200 (triệu đồng). c = 7.40 = 280 (triệu đồng). 4. Củng cố. - Uốn nắn cho học sinh một số sai sót học sinh hay mắc phải trong giờ ôn tập 5. Về nhà - Ôn tập kỹ các phần kiến thức đã tiến hành trong giờ ôn tập, làm lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm thêm các bài tập trong SBT, Ôn tập về biểu thức đại số. Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010 Tiết 67 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / /20 ôn tập cuối năm (t2) I. Mục tiêu. - Kiến thức : + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. + Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. + Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a ạ 0). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi đề bài. + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. + Phiếu học tập của HS. 2. Học sinh: + Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) - Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : 3. ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số 4) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? - Chi ví dụ. - Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho ví dụ ? 5) Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào ? * Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT. " Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = - 1,5x. a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f (-2) f (1) (và kiểm tra lại bằng cách tính). GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày. GV nhận xét, cho điểm các nhóm HS. - HS trả lời các câu hỏi theo đề cương. HS hoạt động theo nhóm: một nửa lớp là bài tập 6 . y 2 A (1, 2) đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a ạ 0). Vì đường thẳng qua A (1; 2) ị x = 1 ; y = 2. Ta có 2 = a. 1 ị a = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x. * Và một nửa lớp làm bài 7 . Y = - 1,5x ; M (2 ; -3) N 3 - 2 - 1 -1,5 P M - 3 f(-2) = 3 . f(1) = -1,5. HS lớp nhận xét, góp ý. Hoạt động 2 : 4. ôn tập về thống kê Để điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì ? Và trình bày kết quả thu được như thế nào ? - Dùng biểu đồ để làm gì ? - Đưa bài tập 7 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc biểu đồ. Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). Câu hỏi: a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng "tần số" b) Tìm mốt của dấu hiệu c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. GV yêu cầu HS1 làm câu a. Sau khi HS1 làm xong, gọi HS2 trả lời câu b. GV hỏi thêm: mốt của dấu hiệu là gì? - Gọi tiếp HS3 lên tính cột "các tích" và số trung bình cộng của dấu hiệu. - GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì ? - Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó. - Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và rút ra nhận xét. - Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. - Bài 7: HS trả lời: a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%. Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học là 87,81%. b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Bài 8 . HS1 trả lời câu a: a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). - Lập bảng "tần số". (2 cột). Sản lượng (x) Tần số (n) Các tích 31 (tạ/ha) 34 (tạ/ha) 35 (tạ/ha) 36 (tạ/ha) 38 (tạ/ha) 40 (tạ/ha) 42 (tạ/ha) 44 (tạ/ha) 10 20 30 15 10 10 5 20 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 X = ằ 37 (tạ/ha) HS2: - Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha). - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số". HS3: Tính cột "các tích" và X. HS: Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm "đại diện" cho dấu hiệu đó. 4. Củng cố. - Uốn nắn cho học sinh một số sai sót học sinh hay mắc phải trong giờ ôn tập 5. Về nhà - Ôn tập lí thuyết, các dạng bài tập đã chữa. - Làm thêm các bài tập trong SBT, Ôn tập về biểu thức đại số. Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010 Tiết 68 - 69 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / /20 Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu. - Kiến thức : + Kiểm tra kiến thức và kỹ năng học sinh đã đạt được đối với bộ môn Toán 7. + Kiểm định chất lượng dạy và học môn Toán 7 trong năm học 2008-2009 và yêu cầu đánh giá hcọ sinh. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành áp dụng chính xác nhanh nhẹn và khoa học. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Đề kiểm tra học kì II 2. Học sinh: Ôn tập III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) - Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : Uỷ ban ND huyện Mỹ Hào Phòng GD & ĐT Đề Kiểm tra học kì II Môn: Toán7 Năm học: 2009 – 2010 Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan.(1điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức A. B. C. D. Câu 2: Trong các cặp đơn thức sau cặp nào là cặp đơn thức đồng dạng A. và B. và C. và D. và Câu 3: Cho đa thức . Giá trị của f(-1) là: A. 10 B. 1 C. -1 D. 0 Câu 4: Cho tam giác ABC. Trung tuyến AD và BE cắt nhau tại O. Điểm O là: A. Trực tâm của tam giác ABC C. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC B. Trọng tâm của tam giác ABC D. Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC B. Phần tự luận.(9điểm) Câu 1: (1,5 điểm)Tìm x biết: a. b. c. Câu 2: (1,5 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, xác định phần biến, phần hệ số, bậc của đơn thức đối với mỗi biến, bậc của đơn thức với tập hợp biến a. b. (a là hằng số) Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức ; . a. Tìm nghiệm của f(x); g(x). b. Tính h(x) = f(x) - g(x). Tìm nghiệm của h(x). Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), tia phân giác AD (D thuộc BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a. Chứng minh rằng: b. Chứng minh rằng: BD = ED c. Gọi O là giao của hai đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C. Chứng minh rằng tia AD và AO trùng nhau Câu 5: (1 điểm) Chu vi một tam giác cân là 21cm. Biết một cạnh dài 4cm, cạnh đó là cạnh bên hay cạnh đáy Đáp án thang điểm A. Phần trắc nghiệm khách quan. Mỗi câu đúng 0.25 diểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D B B. Phần tự luận. Câu Đáp án Thang điểm 1 a. 0,5 điểm b. x = -5 0,5 điểm c. x = 3 hoặc x = -1 0,5 điểm 2 a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến z là: 2 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 0,75 điểm b. a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 4 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 4 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 0,75 điểm 3 a. Cho f(x) = 0 là nghiệm của f(x) Cho là nghiệm của g(x) 1,0 điểm b. Xét h(x) = f(x) - g(x) Cho là nghiệm của h(x) 1,0 điểm 4 - Vẽ hình, viết GT, KL 0,5 điểm a. (c.g.c) 1,0 điểm b. 0,5 điểm c. Kẻ O nằm trên tia phân giác góc CBH => OH = OI (1) O nằm trên tia phân giác góc BCK => OI = OK (2) Từ (1) và (2) => OK = OH => AO là phân giác góc BAC Mà AD cũng là phân giác góc BAC => AD và AO trùng nhau 1,0 điểm 5 Cạnh 4cm là cạnh đáy 1,0 điểm 4. Củng cố. 5. Về nhà - Làm lại đề kiểm tra vào vở BT Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010 Tiết 70 Ngày soạn: / /20 Ngày giảng: / /20 trả bài kiểm tra họC Kỳ ii I. Mục tiêu. - Giúp học sinh có một đáp án chính và thang điểm chính xác cho bài kiểm tra học kỳ II. - HS Thấy được sự đúng sai trong từng bài làm của mình qua đó tự rút kinh nghiệm cho bản thân, rèn luyện khả năng tự đánh giá. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và biết rút kinh nghiệm cho bản thân. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Bài kiểm tra học kỳ II đã chấm và nhận xét 2. Học sinh: Bài kiểm tra học kỳ II đã làm lại vào vở BT III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : (1’) - Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng .......... - Vệ sinh lớp ............................. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : - GV chưa bài kiểm tra học kì II (phần đại số) Câu Đáp án Thang điểm 1 a. 0,5 điểm b. x = -5 0,5 điểm c. x = 3 hoặc x = -1 0,5 điểm 2 a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 3 Bậc của đơn thức đối với biến z là: 2 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 0,75 điểm b. a. Phần hệ số: Phần biến: Bậc của đơn thức đối với biến x là: 4 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 4 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 0,75 điểm 3 a. Cho f(x) = 0 là nghiệm của f(x) Cho là nghiệm của g(x) 1,0 điểm b. Xét h(x) = f(x) - g(x) Cho là nghiệm của h(x) 1,0 điểm 4. Củng cố. 5. Về nhà Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: