I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Biết biểu thức đại số.
- Nhận biết được đơn thức, da thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức.
- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
Về kĩ năng:
- Tính được giá trị của biểu thức đại số.
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
- Cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức moat biến.
- Kiểm tra một số có phải là nghiện của moat đa thức hay không.
Tuần : 32 Tiết : * KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương IV) Mục tiêu: Về kiến thức: Biết biểu thức đại số. Nhận biết được đơn thức, da thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức. Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức Về kĩ năng: Tính được giá trị của biểu thức đại số. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức moat biến. Kiểm tra một số có phải là nghiện của moat đa thức hay không. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Giá trị của biểu thức đại số. 1 0,5 2 2 3 2,5 Đơn thức 2 1 1 0,5 3 1,5 Đơn thức đồàng dạng 1 0,5 1 0,5 Đa thức, Cộng, trừ đa thức 2 1 2 1 Đa thức mộït biến. Cộng, trừ đa thức một biến 2 4 2 4 Nghiệm của đa thức một biến 1 0,5 1 0,5 Tổng 5 2,5 3 1,5 4 6 12 10 Nội dung đề: A. Trắc nghiệm: . I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Câu Đúng Sai 1) là đơn thức 2) là đơn thức bậc 5 3) 0,3x5y7 và 0,3x7y5 là hai đơn thức đồng dạng 4) Đa thức x3 – 3x2 - 2 có hệ số tự do là 2 II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là : A. -48 B. 144 C. -24 D. 48 2. Tích (-2x2yz).(-3xy3z) có kết quả là: A. -6x3y4z2 B. 6x3y4z2 C. -5x3y4z2 D. 6x9y3z. 3. Đa thức 7x2y5 –6 xy4 + 4x6 + 1 có hệ số cao nhất là: A 7. B. 6. C. 4 D. 1 4. Các số nào sau đây là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 2 A -1 và 1 B. 2 và -1. C. 1 và 2 D. 1 và 0 B. Tự luận: Bài 1. (2đ) Cho đa thức P(x) = x2 + 5x -1 a) Tính P(1) b) Tính P() Bài 2. (4đ) Cho các đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5 Q(x) = x - 5x3 –x2 – x4 + 4x3 – x2 + 3x - 1 Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) Đáp án và thang điểm: Trắc nghiệm: I. II. TT Đáp án Thang điểm 1 Đúng 0,5 2 Đúng 0,5 3 Sai 0,5 4 Sai 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 Cho đa thức P(x) = x2 + 5x -1 a) Tính P(-2) = 12 + 5.1 -1 = 1 + 5 – 1 = 5 b) Tính P() = 1 1 2 Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. P(x) = 9x4 + 2x2– x + 5 Q(x) = – x4 - x3 – 2x2 + 4x - 1 Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) 1 1 1 1 TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT (Tuần 32) Ngày tháng năm 2010 Trường Lớp 7A. Họ và tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Đại số 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm: . I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Câu Đúng Sai 1) là đơn thức 2) là đơn thức bậc 5 3) 0,3x5y7 và 0,3x7y5 là hai đơn thức đồng dạng 4) Đa thức x3 – 3x2 - 2 có hệ số tự do là 2 II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là : A. -48 B. 144 C. -24 D. 48 2. Tích (-2x2yz).(-3xy3z) có kết quả là: A. -6x3y4z2 B. 6x3y4z2 C. -5x3y4z2 D. 6x9y3z. 3. Đa thức 7x2y5 –6 xy4 + 4x6 + 1 có hệ số cao nhất là: A 7. B. 6. C. 4 D. 1 4. Các số nào sau đây là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 2 A -1 và 1 B. 2 và -1. C. 1 và 2 D. 1 và 0 B. Tự luận: Bài 1. (2đ) Cho đa thức P(x) = x2 + 5x -1 a) Tính P(1) b) Tính P() Bài 2. (4đ) Cho các đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5 Q(x) = x - 5x3 –x2 – x4 + 4x3 – x2 + 3x - 1 Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
Tài liệu đính kèm: