Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 66: Kiểm tra chương IV

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 66: Kiểm tra chương IV

I-MỤC TIÊU:

 -Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.

 - Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.

II- MA TRẬN ĐỀ:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 66: Kiểm tra chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tuần 32 – Tiết 66
	* * * * *
I-MỤC TIÊU:
	-Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS.
	- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
	- Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.
II- MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Đơn thức đồng dạng.
1
0,5đ
1
0,5đ
2) Cộng trừ đa thức
2
0,5đ
2
1,5đ
4
4đ
3)Nghiệm của đa thức 1 biến.
1
0,5đ
2
1đ
3
2,5đ
4)Tính giá trị của đa thức.
1
0,5đ
1
1đ
2
1,5đ
5)Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức.
1
0,5đ
1
1đ
2
1,5đ
Tổng
2
1đ
4
2đ
6
7đ
12
10đ
III- ĐỀ:
I-TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4 là:
	 A. x3y4	B. 2x4y3	C. x3y3	D. -2x4y3
	2) Cho P(x) = 2x2y2 – 4xy + 2
	 Q(x) = 2x2y2 – 6xy – 6
	 a) P(x) + Q(x) = ?	A. 4x2y2 + 10xy – 4	B. 4x2y2 – 10xy – 4
	C. -10xy – 4	D. 10xy – 4
	 b) P(x) – Q(x) = ? A. 4x2y2	B. 2xy – 8
	 C. 2xy + 8	D. Kết quả khác.
	3) Giá trị của đa thức P(x) = x2 – 2x + 1 tại x = -1 là:
	 A. 4	B. 0	C. -4	D. Kết quả khác.
	4) Bậc của đa thức: 2x5 – 3x4 + 6x2 – 2x5 + 1 là:
	 A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
	5) Nghiệm của đa thức 2x + 1 là:
	 A. 1	B. 2	C. 	D. -
II- TỰ LUẬN: (7đ)
	Bài 1: (4đ) Cho đa thức: 
	A(x) = 3x3 – 2x2 + x + 5
	 B(x) = -3x + 3x2 – 4x – 3
Tìm đa thức P(x) = A(x) + B(x)
Tính P(1); P(2); P(3); P(4)
Tìm nghiệm của đa thức P(x).
Tìm bậc và hệ số cao nhất của P(x).
Bài 2: (2đ) Cho P(x) + Q(x) = x5 – 4x2 + 1. Tìm Q(x).
 Biết P(x) = x5 + 4x2 + 6.
Bài 3: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau:
x2 + x
x4 + 4
ĐÁP ÁN:
Bài
Lời giải tóm tắt
Điểm
Trắc nghiệm
1. A 2. a)B b) C 3. A 4. C 5. D 
Mỗi câu 0,5đ
Bài 1
P(x) = x2 – 3x + 2
 P(1) = 0
P(2) = 0
P(3) = 2
P(4) = 6
x = 1; x = 2 là nghiệm của đa thức
Bậc 2; hệ số cao nhất: 1
1đ
1đ
1đ
1đ
Bài 2
 Q(x) = ( x5 – 4x2 + 1) – ( x5 + 4x2 + 6)
 = x5 – 4x2 + 1 – x5 – 4x2 – 6
 = - 8x2 - 5
2đ
Bài 3
x( x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x = -1
Vậy đa thức có 2 nghiệm là x = 0 và x = -1
x4 + 4
x4 ≥ 0
=> x4 + 4 > 0 không có nghiệm
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32-Tiet 66.doc