A) Mục tiêu:
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Rèn kĩ năng tính toán.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (8): Sửa BT55, 56/30/SGK (hai HS lên bảng).
3) Bài mới (30):
Tuần: 6 Tiết 12 LUYỆN TẬP. Ngày: 16/9/2009 & A) Mục tiêu: F Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. F Rèn kĩ năng tính toán. B) Chuẩn bị: ù Giáo viên: Bảng phụ. ù Học sinh: Bảng phụ. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (8’): Sửa BT55, 56/30/SGK (hai HS lên bảng). 3) Bài mới (30’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 (6’): GV chia 4 nhóm. a) Ta viết dưới dạng phân số rồi rút gọn? b) Thực hiện phép tính chia 2 phân số. HS tự sửa vào vở. HĐ2 (9’): GV cho HS làm BT60a. Đổi ra phân số. Viết dưới dạng tỉ lệ thức. => x=? HĐ3 (7’): GV cho HS làm BT61/31/SGK. Từ đó ta => gì? Ta sd tính chất nào? x=?; y=?; z=? HĐ4 (8’): GV cho HS làm BT64/31/SGK. GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của lớp 6, 7, 8, 9. Ta có gì? x=?, y=?, z=?, t=? Kết luận? HS trình bày vào bảng nhóm. HS theo dõi HD. => HS nghe HD. y – t = 70 HS trình bày vào bảng nhóm. Vậy tỉ số: -17:52. b)(-6):5. 16:23. 2:1. BT64/31/SGK: GoÏi x, y, z, t lần lượt là số HS của l;ớp 6, 7, 8, 9, ta có: Vậy số HS củalớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 (HS) 4) Củng cố (1’): Nắm lại cách làm từng dạng BT. 5) Dặn dò (5’): @ Học bài xem các BT đã giải. @ BTVN:BT62, 63/31/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: