A/ Mục tiêu:
Củng cố lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hửu tỉ.
Vận dụng giải BT.
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng phụ.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (7):
Nêu lại các quy tắc về luỹ thừa của 1 số hửu tỉ?
Sửa BT37a, c/22/SGK.
Tuần 4 Tiết 8: LUYỆN TẬP Ngày: 03/9/2009 & A/ Mục tiêu: F Củng cố lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hửu tỉ. F Vận dụng giải BT. B/ Chuẩn bị: X Giáo viên: Bảng phụ. X Học sinh: Bảng phụ. C/ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): Nêu lại các quy tắc về luỹ thừa của 1 số hửu tỉ? Sửa BT37a, c/22/SGK. 3) Bài mới (27’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: (7’): GV cho HS làm BT38. Từ đó HS so sánh. HĐ2: (10’): GV cho HS làm BT40/23/SGK. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? GV HD HS: c) Aùp dụng: xn.yn=(x.y)n GV lưu ý HS cách đơn giản. d) Phân tích: HĐ3: (10’): GV cho HS làm BT42/23/SGK: GV cho HS chia nhóm câu a). Đối với câu b), c) là BTVN. Ta đưa: b) c) tương tự. HS trình bày vào bảng nhóm HS chuẩn bị bảng nhóm. Ta tính trong dấu ngoặc trước. HS chia nhóm làm BT. HS theo dõi rồi cùng trình bày vào bảng nhóm. HS trình bày vào bảng nhóm. 4) Củng cố (5’): Nêu lại cách tính toán biểu thức có luỹ thừa? GV cho HS làm BT41a/23/SGK: 5) Dặn dò (5’): @ Học bài: @ BTVN:BT39, 41b, 42b,c/23/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: