A. Mục tiêu
-Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
B. Chuẩn bị
-SGK, .
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
.Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
.Bài tập 3 (SGK - 54)
III/ Bài mới
Soạn: Giảng: Tiết 24 một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận A. Mục tiêu -Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. B. Chuẩn bị -SGK, ... C. Các hoạt động I/ ổn định tổ chức II/ Bài cũ .Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? .Bài tập 3 (SGK - 54) III/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng .Học sinh đọc đề bài SGK ? Bài toán cho những đại lượng nào, các đại lượng đó có tỉ lệ thuận với nhau không ? Hãy lập tỉ lệ thức . m2 - m1 = ? .HS áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính. .HS làm ?1 .Đáp án: m1= 89 g ; m2 = 133,5 g .GV nêu chú ý SGK 1/ Bài toán 1 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g? Giải Giả sử khối lượng của hai thanh trì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy m2 = 17. 11,3 = 192,1 (gam) m1 = 12 . 11,3 = 135,6 (gam) .Chú ý (SGK - 55). .HS đọc đề bài ? Hãy lập dãy tỉ số bằng nhau ? Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ .HS áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính các góc. 2/ Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3. tính số đo các góc của tam giác ABC Giải Ta có , theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì: IV/ Củng cố .Bài tập 5 (SGK - 55) V/ Hướng dẫn -Học bài theo vở ghi, SGK. -Làm bài tập 6, 7, 8, 11 (SGK - 56) Hướng dẫn bài 6 a/ Chiều dài và cân nặng của cuộn dây là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x à y = 25x b/ Đổi 4,5 kg = 4 500 g
Tài liệu đính kèm: