Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 70

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 70

I, Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Hs được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được số các giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, gía trị của nó và tần số của một gía trị. Biết lập bảng đơn giản.

*Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp

*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài

 

doc 63 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20	 
Tiết : 41
Ngày soạn :	
Ngày dạy :
Chương 3 : THỐNG KÊ
Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU – TẦN SỐ
I, Mục tiêu:
*Kiến thức:
Hs được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được số các giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị.
Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, gía trị của nó và tần số của một gía trị. Biết lập bảng đơn giản.
*Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II, Chuẩn bị:
GV: giáo án, bảng nhóm, thước thẳng
Hs: đọc trước bài
III, Tiến trình trên lớp
1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt Động 1: Thu Thập Số Liệu, bảng Số Liệu Thống Kê Ban Đầu.
GV: đưa bảng 1, yêu cầu hs quan sát? Qua bảng 1 các em biết được gì? Bảng 1 có mấy cột?
Hs: trả lời
Gv: cho hs xem bảng 2 . Bảng 2 cho ta biết điều gì?
Hs: trả lời
Gv: muốn có được các số liệu ở bảng 1 và bảng 2 thì ta phải làm gì?
Hs: trả lời
Gv: sau khi thu thập số liệu ta lập bảng ( như bảng 1 và 2) ta gọi bảng này là “ bảng số liệu thống kê ban đầu”
1, Thu Thập Số Liệu, Bảng Số Liệu Thống Kê Ban Đầu.
Ví dụ: sgk/4
Hoạt Động 2: Dấu Hiệu:
GV:ở bảng 1, vấn đề mà người ta điều tra quan tâm là gì?
Hs: trả lời
Gv: Số cây trồng được ở bảng 1 gọi là dấu hiệu điều tra. Dấu hiệu điều tra là gì?
Hs: trả lời
Gv: trong bảng 2 dấu hiệu điều tra là gì?
Hs: trả lời
Gv: Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra vậy bảng 1 điều tra bao nhiêu đơn vị? Lớp 6A trồng được bao nhiêu cây
hs: trả lời 
- GV: 35 là giá trị của dấu hiệu thứ nhất. Giá trị của dấu hiệu thứ 2 làbao nhiêu?
Thứ 10 là bao nhiêu?
Hs: trả lời
- Gv: Gía trị của dấu hiệu là gì?
2, Dấu Hiệu:
a, Dấu Hiệu, Đơn Vị Điều Tra
- Dấu hiệu: 
 bảng 1: Số cây trồng được : dấu hiệu điều tra
- Đơn vị điều tra: bảng 1: mõi lớp là một đơn vị điều tra
b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
- Số các giá trị của dấu hiệu( không nhất thiết phải khác nhau) bằng số các đơn vị điều tra.Kí hiệu : N. 
 bảng 1: N=20
-Dãy gía trị của dấu hiệu ở bảng 1 gồm 20 gía trị.
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị:
Gv: Trong dãy gtrị của dấu hiệu có mấy gtrị khác nhau là những gtrị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hs: nêu 
- Gv: Gtrị 30 xuất hiện mấy lần? Giá trị 28, 35, 50 xuất hiện mấy lần?
GV: yêu cầu hs làm ? 6.
- GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2
 Ta nói giá trị 30 có tần số là 8
Vậy gía trị 35, 50 có tần số là mấy ?
-Hs: trả lời
- Gv: Tần số của một giá trị là gì?
Yêu cầu làm ?7.
Gv: cho hs đọc kết luận và chú ý trong sgk
Hs: đọc
3, Tần số của mỗi giá trị:
?5: có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50.
? 6:
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* khái niệm : (sgk/6)
? 7. 28(2): 30(8), 35 (7), 50(3)
* Kết luận : (SGK /6)
* Chú ý: (SGK /7).
Hoạt động 4: Bài tập
GV: cho hs đọc bài 2(sgk/7) 
Hs: đọc 
Gv: dấu hiệu bạn An quan tâm ở đây là gì?
Hs: trả lời
Gv: cho hs hoạt động nhóm câu b, c trong 2 phút.
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm
4/ Bài tập
Bài 2(sgk/7) 
 a/ dấu hiệu bạn An quan tâm ở đây là thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
b,c (Hs tự trình bày)
4/ Củng cố: 
Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì ?
Tần số là gì?
Bài 2(sgk/7) 
5/ Dăn dò :
HS học thuộc và hiểu các khái niệm: dấu hiệu , đơn vị điều tra, gía trị của dấu hiệu, tần số 
Bài tập : 1, 3 SGk 1, 2, 3 SBT.
*. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 20 	 
Tiết : 42	
Ngày soạn :	
Ngày dạy :
Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU – TẦN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết trước .
- Có kỹ năng thành thạo tìm gía trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
*Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
-Gv: giáo án, thước thẳng.
- Hs: lí thuyết bài 1
III. Tiến trình trên lớp:
1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp
2/ KT bài cũ :
HS1: Thế nào là dấu hiệu điều tra? 
HS2: Tần số của gía trị là gì?
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Bài tập 3
Gv: cho hs đọc bài tập 3 (SGK/8)
Hs: đọc
Gv: lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi trong bài 3(câu a, b)
Hs: làm
Gv: cho hs hoạt động nhóm câu c trong 2 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét
Hoạt động 2:Bài tập 4 
-Gv: cho hs đọc bài 4 
HS đọc đề và quan sát bảng.
- Gv: Dấu hiệu của bảng 7 là gì? Số gtrị của dấu hiệu là gì? Có mấy gtrị khác nhau?
Tần số của từng gía trị ? yêu cầu vài h/s nêu
Hs: nêu
gv: cho hs hoạt động nhóm bài 3(sbt/4) trong 5 phút
hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm
 1, Bài tập 3: (SGK /8)
a,Dầu hiệu: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7
b, Có 20 gtrị của dấu hiệu ở mỗi bảng
c,
2, Bài tập 4 (SGK -9):
a,Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp là
số gtrị là 30.
b, Số gtrị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3
3, Bài tập 3 SBT-4
4/ Củng cố:
Thế nào là dấu hiệu điều tra? Tần số của gía trị là gì?
5/ Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại trong SBT
Đọc trước bài 2, trả lời câu hỏi:
Bảng tần số là gì?
 Lập bảng tần số như thế nào?
Nêu lợi ích của bảng tần số ?
*. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 21	
Tiết : 43
Ngày soạn : 	
Ngày dạy :
 Bài 2: 	BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
-HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
*Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II, Chuẩn bị:
Gv: giáo án, thước thẳng, bảng nhóm
Hs: ôn tập dấu hiệu, tần số 
III. Các hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS: Thế nào là dấu hiệu điều tra? Tần số của gía trị là gì?
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ1:Lập Bảng Tần Số
Gv: khi đã biết tần số của một giá trị, làm sao để biểu diễn các giá trị này một cách dễ hiểu, dễ nhận xét? Từ đó có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? ta sang bài mới
Gv: cho hs làm ?1
Hs: làm
GV: Sau khi h/s làm, gv nhận xét và giới thiệu bảng tần số của bảng 7. 
Gv: Hãy so sánh bảng thống kê số liệu ban đầu và bảng tần số có gì giống và khác nhau?
Hs: so sánh
HĐ2:Chú ý 
GV: hướng dẫn cách chuyển bảng tần số dạng ngang sang dạng dọc.
Hs: làm theo yêu cầu của gv
Gv: như vậy có thể chuyển bảng tần số dạng ngang sang dạng dọc
Gv: Tại sao phải chuyển bảng thống kê số liệu ban đầu thành bảng tần số? Em có nhận xét gì khi quan sát bảng 7 và bảng 8, 9?
Hs: trả lời 
gv: bảng tần số có các ưu điểm gì?
Hs: trả lời
HĐ3: bài tập 
 Gv: Cho hs làm bài tập 6 SGK.
Hs: làm
GV có thể liên hệ thực tế về kế hoạch hoá gia đình cho hs hiểu.
Gv: cho hs hoạt động nhóm bài 7(sgk/11) trong 3 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm
GV: Cho cả lớp chơi trò chơi toán học ở bài tập 5.
GV: Phát danh sách thống kê ngày tháng năm sinh của cả lớp, có thể chia lớp thành 2 hay 4 đội thi với nhau trong 3 phút
Hs: làm
1, Lập Bảng Tần Số:
 sgk/9
 Lập Bảng 
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N=20
2, Chú ý (SGK/10).
a/ 
Giá trị (x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
b/ bảng tần số giúp ta dễ dàng quan sát, nhận xét hơn, thuận lợi cho tính toán sau này
3/ Bài tập 
Bài 6: SGK.
a, Dấu Hiệu: số con của mỗi gia đình .
b, Bảng Tần Số:
số con (x)
0
1
2
3
4
tần số (n)
2
4
17
6
2 N=30
c, Nhận Xét:
-Số con của các gđình trong thôn từ 04
-Số gia đình có 2 con chiếm chủ yếu.
Bài 7(sgk/11) 
(hs tự trình bày)
* Bài 5 (SGK)
4. Củng cố: 
 Bài 5, 6, 7(sgk/11)
5. Dặn Dò: 
Ôn lại cấu tạo bảng.
Cách lập bảng tần số (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
Làm bài tập 5, 6, 7 SBT. làm bài 8,9 sgk/12 
* Rút kinh nghiệm
	.
Tuần : 21 	
Tiết : 44	
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
 Bài 2: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU(tt)
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
 - Tiếp tục củng cố cho Hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu .
- Biết cách viết lại bảng số liệu ban đầu nếu biết bảng tần số .
*Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
Gv: giáo án, thước thẳng, bảng nhóm
Hs: ôn tập dấu hiệu, tần số , bảng tần số
III. Các hoạt động trên lớp.
1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
HS: kết quả trung bình môn toán của một nhóm hs lớp 7 là: 8; 9; 7.5; 3; 6,5; 6; 7; 10; 5,5; 4; 8,5. hãy lập bảng tần số 
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
-gv: cho hs làm bài 5 SBT
hs: làm
1/ Bài 5 SBT. (4)
a, Có 26 buổi học trong tháng.
b, Dấu hiệu: Số h/s nghỉ học trong 1 buổi.
c, Bảng tần số:
Số H/s nghỉ học trong mỗi buổi (x)
Tần số: (n)
0
10
1
9
2
4
3
1
4
1
6
1
N=26
d, Nhận xét:
- Có 10 buổi không có hs nghỉ.
- Có 1 buổi số h/s nghỉ là 6 (quá nhiều)
- Số h/s nghỉ học còn nhiều.
HĐ2:
Gv: cho hs đọc bài 8(sgk/12)
Hs ... c đã được học trong chương về : đơn thức, đa thức,.
Oân lại các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Vận dụng MT bỏ túi để tính nhanh các giá trị của đa thức.
*Kĩ năng: Quan sát tổng hợp, tính toán
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II.Chuẩn bị : 
GV : Giáo án + SGK, bảng nhóm
HS : học bài cũ, ôn tập (tt)
III. Tiến trình lên lớp : 
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Hs: đọc đề bài 62(sgk)
Gv: cho 2 hs lên sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến
Hs: làm
Gv: sau khi sắp xếp gv cho hs thực hiện phép cộng và trừ hai đa thức
Hs: làm
Gv: x= 0 có phải là nghiệm của P(x) và Q (x) không? Vì sao?
Hs: trả lời
Hoạt động 2:
Hs: đọc bài 63(sgk/50)
Hs1: sắp xếp
Hs2: tính M(1)
Hs3: tính M(-1)
Gv: x =a là nghiệm của đa thức khi nào?
Hs: trả lời
Gv: vậy có giá trị nào của x làm cho M(x) = 0? Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Hs:trả lời
Hoạt động 3: 
Gv: cho hs đọc bài 64(sgk/50)
Hs: đọc
Gv: cho hs hoạt động nhóm trong 3 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm
Gv: lần lượt cho hs lên bảng làm bài 59
Hs: làm
Gv: cho hs hoạt động nhóm bài 61(sgk/50) trong 5 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét, đánh giá
bài 62 : (sgk/50)
a/ P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2-x 
 Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - 
b/ P(x) + Q(x)= 12x4 – 11x3+2x2 -x -
 P(x) - Q(x)= 2x5 + 2x4 – 7x3-6x2 -x+
c/ P(0) = 0 nên x=0 là nghiệm của P(x)
 Q(0) = - 0 nên x= 0 không là nghiệm của Q(x)
bài 63(sgk/50)
a/ M(x) = (2x4 – x4) +(5x3 –x3 -4x3) + (3x2-x2 ) +1 = x4 + 2x2 +1
b/ M(1) = 14 + 2.12 +1= 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1= 4
c/ ta có: x4 0; 2x20; 1 > 0
x4 + 2x2 +1 > 0
bài 64(sgk/50)
hs tự trình bày
 4/ Củng cố: thông qua
5/ Dặn dò: 
- Ôn lại các kiến thức đa học ở trong chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Làm trước một số bài tập trong đề cương.
* Rút kinh nghiệm
Tuần : 34 	Ngày soạn :
	Ngày KT : 
Tiết 68 Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu :
*Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở trong chương.
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong chương thông qua bài kiểm tra
*Kĩ năng: Quan sát tổng hợp, tính toán
*Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu trong học tập, tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị :
GV : Đề kiểm tra .
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Giá trị của một biêủ thức
1
0,5
1
1
2
 1,5
Đơn thức, đơn thức đồng dạng
2
1
1
0,5
3
1,5
Đa thức, cộng trừ đa thức 
1
1
1
1
Đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến
1
0,5
1
1
2
2
1
1
5
4,5
Nghiệm của đa thức một biến
1
0,5
1
1
2
 1,5
Tổng 
4
 2
1
1
2
1
3
3
3
3
13
10
 HS : Tự ôn tập ở nhà . 
 III. Tiến trình lên lớp : 
1/Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
2/Kiểm tra bài cũ: 
3/Bài mới
 Đề bài :
I/Trắc nghiệm(3đ): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho đa thức B(x) = 2x + 1 . Khi đĩ B(-2) bằng :
A. 3 	B. -3 	C. 5	D. -5
Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
A. 2x + 7 	B. y2 – 4 	C. – 3x3y 	D. –x + 5y 
Câu 3. Kết quả của phép tính là :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 4 Bậc của đa thức -2x6 + 7x3 – 3x2 + 5x + 9 + 4x8 – x5 là :
A. 8	B. 6	C. 5	D. 4 
Câu 5:Nghiệm của đa thức A(x)=2x-8 là :
A. 3	B. 6	C. 2	D. 4 
Câu 6 :Đơn thức đồng dạng với đơn thức
A. -2x3y	B. 	C.xy	D. 
II /Tự luận(7đ) :
 Câu 1(1đ): Tìm nhiệm của đa thức Q(y)= 
C©u 2 (2,5®): Cho đa thức A(x)= 2x4 - 3x2 - 5- 2x4 - 6x3 +5x2 - 7
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức A(x)
Tính A(-2)
C©u 3(2,5®): Cho hai ®a thøc: P(x) = 6x4 - 3x2 - 5
 Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9.
a) TÝnh P(x) + Q(x)
b) TÝnh Q(x) - P(x)
C©u 4(1®): Cho A(x) = ax3 + 4x 3 - 4x + 8
 B(x) = x3 - 4bx + c - 3 (trong ®ã a, b, c lµ c¸c h»ng sè)
X¸c ®Þnh c¸c hƯ sè a, b, c ®Ĩ A(x) = B(x).
*/ §¸p ¸n và biĨu ®iĨm:
I/Trắc nghiệm:
Mçi ý lµm ®ĩng ®­ỵc 0,5® ; 
 `1.B	2.C	3.C	4. A	5.D	6.	
 II /Tự luận(7đ) :
Câu 1(1đ): Nghiệm của đa thức Q(y)= 
 y=
C©u 2 (2,5®): Cho đa thức A(x)= 2x4 - 3x2 - 5- 2x4 - 6x3 +5x2 - 7
a/Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến (1 đ)
b/ Tìm đúng (0,75đ)
c/Tính A(-2):(0,75đ)
C©u 3(2,5®):
*/ P(x) + Q(x) = (6x4 - 3x2 - 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9)
 = 10x4 - 6x3 + 4x2 - 14. (1,5®)
*/ Q(x) - P(x) = (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) - (6x4 - 3x2 - 5) 
 = - 2x4 - 6x3 + 10x2 - 4 (1®) 
C©u 4(1®): 
Ta cã: A(x) = ax3 + 4x 3 - 4x + 8 = (a + 4)x3 - 4x + 8
 B(x) = x3 - 4bx + c - 3 (trong ®ã a, b, c lµ c¸c h»ng sè)
Ta cÇn sư dơng ph­¬ng ph¸p ®ång nhÊt c¸c hƯ sè cđa hai ®a thøc A(x) vµ B(x) (0,25®)
§Ĩ A(x) = B(x) (a + 4) = 1 a = - 3
 - 4b = - 4 b = 1 
 c -3 = 8 c = 11
 (0,5®) (0,25®)
*. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 35	Ngày soạn :
	Ngày dạy : 
Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở trong chương trình toán một cách tổng quát.
Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : giáo án
 HS : Tự ôn tập ở nhà . 
III/ Tiến trình lên lớp :
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới
Họat động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: tìm x
Hs: đọc đề bài 2(sgk)
Gv: ta đã biết để tìm x ta thường áp dụng quy tắc gì?
Hs: trả lời và lên bảng làm
Gv: chốt lại 
Hs1: đọc bài 11
Hs2: nêu cách làm
Hs3: làm câu a
Gv: nhận xét
Hoạt động 2: bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
Hs: đọc bài 4
Gv: 2 đại lượng nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
Hs: trả lời
Gv: áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có gì?
Gv: đề bài còn cho gì?
Hs: trả lời
Gv: từ đó áp dụng tính chất gì để giải?
Hs: trả lời và lên bảng giải
Hs: đọc bài 5
Gv: điểm A có giá trị x =?, y=?
Hs: trả lời
Gv: tương tự điểm B và C?
Hs: trả lời
Gv: cho hs hoạt động nhóm trong 3 phút
Hs: hoạt động nhóm
Gv: nhận xét và đánh giá
bài 2 : (sgk/89)
a/ 
bài 11 : (sgk/91)
a/ (2x – 3) –(x – 5) = (x + 2) – (x-1)
 2x – 3 –x + 5 = x + 2 – x + 1
 x = 1
bài 4 (sgk/89)
Gọi a,b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi mà 3 đơn vị kinh doanh đầu tư nhận được 
Vốn đầu tư và tiền lãi là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
a= 80 triệu đồng
 b= 200triệu đồng ;
 c= 280 triệu đồng
bài 5 (sgk/89)
hs tự trình bày
4/ Củng cố:
5/ Hướng dẫn về nhà
xem lại các bài đã giải
làm tiếp các bài còn lại trong sgk
ôn tập chuẩn bị thi HKII
*. Rút kinh nghiệm :
Tuần : 36 	Ngày soạn :
	Ngày KT : 
Tiết 70 KIỂM TRA HK II
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở trong học kì II.
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong HK II thông qua bài kiểm tra
II. Chuẩn bị :
GV : Đề kiểm tra .
 HS : Tự ôn tập ở nhà .
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Đề thi học kì 2
4/ Củng cố :
5/Dặn dị:
*Rút kinh nghiệm
KHUNG DUYỆT CỦA TỞ
-Nợi dung:
-Hình thức:
-Đề nghị:
KHUNG DUYỆT CỦA BGH
-Nợi dung:
-Hình thức:
-Đề nghị:
Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 
Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
Thời gian ( phút )
5
8
10
12
14
15
18
20
25
30
Tần số n 
1
5
2
3
6
4
2
3
2
2
Giá trị 15 cĩ tần số là :
A. 5	B. 3	C. 4	D. 6
Câu 2 . Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là :
A. 30	B. 20	C. 15	D. 14
Câu 3. Cho hàm số f(x) = 2x + 1 . Khi đĩ f(-2) bằng :
A. 3 	B. -3 	C. 5	D. -5
Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
A. 2x + 7 	B. y2 – 4 	C. – 3x3y 	D. –x + 5y 
Câu 5. Kết quả của phép tính là :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 6. Bậc của đa thức -2x6 + 7x3 – 3x2 – 4x8 + 5x + 9 + 4x8 – x5 là :
A. 8	B. 6	C. 5	D. 4 
Câu 7. Cho tam giác MNP cĩ , . Cạnh lớn nhất của tam giác MNP là :
A. NP 	B. MN	C. MP 	 D. Khơng cĩ cạnh lớn nhất
Câu 8 . Cho tam giác ABC , kẻ AH vuơng gĩc với BC ( H BC ) .Nếu HB > HC thì :
A. AC > AB	B. AC = AB 	C. AC AC
Câu 9. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây cĩ thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 1cm , 2cm , 1cm 	B. 5cm , 6cm, 11cm 	C. 3cm, 3cm, 7cm 	 D.1cm,2cm,2cm
Câu 10 . Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh cĩ độ dài là 1cm và 7cm . Chu vi của tam giác đĩ bằng :
A. 8 cm 	B. 9cm	C. 15cm	D. 16cm
Câu 11. Cho tam giác ABC cĩ đường trung tuyến AM . G là trọng tâm của tam giác . Đẳng thức 
 nào sau đây khơng đúng :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 12 . Trong tam giác ABC vuơng tại A , kẻ đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC , cĩ:
A. AM = BC 	B. AM =	C. AM =	D. AM =2BC
II. PhầnTự luận : ( 7, 0 điểm )
Bài 1 : ( 1,0 điểm ) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhĩm các đơn thức đồng dạng
5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ;  ; x2y3 ;  ; -x2y2z	
Bài 2 ( 2, 5 điểm)
Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
	 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x 
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) .
Bài 3 ( 3,0 điểm ) 
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH là đường trung tuyến ứng với BC ( H BC ) ,cĩ AB = 10 cm , BC = 16 cm .
a) Chứng minh AHB = AHC .
b) AHB và AHC là các tam giác gì ? vì sao ?
c) Tính các độ dài AH , GH ? (biết G là trọng tâm của tam giác ABC)
Bài 4 (0,5điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x
Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x) ?
ĐÁP ÁN:
I. Phần trắc nghiệm : ( 3,0 điểm ) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
B
C
A
B
A
D
D
C
A
B
 Mỗi câu đúng : 0,25 điểm .
II. Phần tự luận : (7,0 điểm )
Bài 1: 1(điểm)
Nhĩm 1: 5x2y3  ; x2y3  .
Nhĩm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; .
Nhĩm 3: ; -x2y2z.
Bài 2 : ( 2,5 điểm )
a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức : 1 điểm 
b) Tính đúng P (x) + Q (x) = 10x3+5x2-4x-1
 P (x) – Q (x) = x2 – 9 1 điểm (mỗi ý làm đúng 0,5 điểm )
c) Đúng cả hai nghiệm x = 3 0, 5 điểm ( thiếu nghiệm khơng cĩ điểm )
Bài 3: (3 điểm)
Vẽ hình và ghi GT – KL (0,5điểm)
AHB = AHC . (1điểm)
AHB và AHC là các tam giác vuơng, giải thích đúng. (0,5điểm)
AH=6cm , GH=2cm (1điểm)
Bài 4: x = -5(0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI 7 KY 2chuan ktkn.doc