A. Mục tiêu
Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm.
Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó
Rèn kỹ năng trình bày bài tìm nghiệm của đa thức một biến.
GD lòng yêu thích và say mê học tập bộ môn.Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ,thước kẻ, phấn màu.
Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế. Làm các bài tập
C. Tiến trình:
I. Kiểm tra sĩ số: /25
II. Kiểm tra bài cũ(5 ph)
Câu hỏi
*HS1: Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Kiểm tra xem 3 có phải là nghiệm của đa thức A(x) = 2x – 6 ?
Ngày soạn: 01/4/2011 Ngày dạy: 04/4/2011 Tuần 32: Tiết 63 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó Rèn kỹ năng trình bày bài tìm nghiệm của đa thức một biến. GD lòng yêu thích và say mê học tập bộ môn.Rèn tính cẩn thận trong tính toán. B. Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ,thước kẻ, phấn màu. Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế. Làm các bài tập C. Tiến trình: I. Kiểm tra sĩ số: /25 II. Kiểm tra bài cũ(5 ph) Câu hỏi *HS1: Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Kiểm tra xem 3 có phải là nghiệm của đa thức A(x) = 2x – 6 ? Đáp án HS: Nếu tại a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Ta có: A(3) = 2.3 – 6 = 0. Vậy x = 3 là một nghiệm của đa thức A(x). *HS2: Chữa bài 54a (SGK – 48) Thay x = vào đa thức ta được: vậy x = không phải là nghiệm của đa thức. *HS3: Chữa bài 43 (SBT - 15) f(x) = x2 – 4x – 5 ta có f(- 1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 0 Vậy x = - 1 là một nghiệm của đa thức. f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 0. Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức. III. Bài mới( Tổ chức luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Luyện tập 1:Làm bài 54b? 2: Bài tập 55/ 48- sgk: a,Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 ? b, Chứng tỏ đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm? Củng cố Nghiệm của đa thức là gì? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào? Muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào? * Bài tập bổ sung: ( Gv cho hs chép đề) 3. Bài tập: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a, ( x - 2)2 - 1 b, (x2 - 9)2 + ¦y - 2 ¦ + 10 GV: Muốn tìm giá trị nhỏ nhất của bt ta quan sát bt và dựa vào nhận xét bình phương của mọi số đều không âm để kl Xét b/t a có bao nhiêu hạng tử có thể vận dụng nhận xét trên để lập luận gi? Tương tự xét với bt b 4. Bài tập: Xác định hệ số tự do c để đa thức F(x) = 2x2 - 3x + c có nghiệm x = -2 ? Để tìm c ta làm ntn? ? Vì x= -2 là nghiệm của F(x) nên ta có gi? 1. Bài tập 54b: Với x = 1ta có Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0 Với x = 3 ta có Q(3) = 32 - 4.3 + 3= 0 Vậy x= 1; x= 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 2. Bài tập55/48-sgk: a, Ta có 3y + 6 = 0 3y = - 6 y = -2 Vậy đa thức P(y) có một nghiệm y = -2 b, Ta có y4 = (y2)2 ³ 0 với mọi y Î R do đó y4 + 2 > 0 với mọi y Î R . Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm. * Trả lời: Nghiêm của một đa thức là các giá trị của biến làm cho giá trị của đa thức bằng 0. Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta đặt đa thức đó = 0 rồi tìm giá trị của biến. Các giá trị tìm được của biến để giá trị của đa thức = 0 là nghiệm của đa thức. 3. Bài tập: a, Vì ( x - 2)2 ³ 0 với mọi x Î R do đó ( x - 2)2 - 1 ³ -1 Vậy giá trị nhỏ nhất của ( x - 2)2 - 1 là -1 khi x- 2 = 0 Þ x = 2 b, Vì (x2 - 9)2 ³ 0 với mọi x và ¦y - 2 ¦ ³ 0 với mọi y Do đó (x2 - 9)2 + ¦y - 2 ¦ + 10 ³ 10 Vậy giá trị nhỏ nhất của bt là 10 khi x2 - 9 = 0 Þ x = ± 3 và y - 2 = 0 Þ y = 2 4. Bài tập: Vì x = -2 là nghiệm của đa thức F(x) nên ta có F(-2) = 0 do đó 2. (-2)2 -3. (-2) +c = 0 8 + 6 + c = 0 Þ c = -14 Vậy với c = -14 thì đa thức F(x) = 2x2 - 3x + c có nghiệm x = -2 III. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức. Làm bài tập,56.; 43 – 50 (SBT – 15,16). HD Bài 48/SBT: Để tìm 1 nghiệm của f(x) ta cho f(x) = 0. Giải và tìm x Þnghiệm của f(x) a) x = 1 b) x = - 1
Tài liệu đính kèm: