I. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2
Học sính: Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1
3. Bài mới:
Ngày soạn:19/10/2009 Ngày giảng:20/10/2009 TIẾT 15. LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn - Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2 Học sính: Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Ví dụ (15 phút) - Giáo viên đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: + Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS của cả nước năm 2002-2003 là hơn 1,35triệu học sinh + Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang. - GV: Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. - Giáo viên vẽ hình (trục số) như SGK ? Số 4,3 gần số nguyên nào nhất. ? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất - Giáo viên: Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất - Học sinh lấy thêm ví dụ - 4 học sinh lấy ví dụ - Học sinh đọc ví dụ - Học sinh vẽ hình (trục số) - Học sinh: 4,3 gần số 4. - Học sinh: gần số 5 - Học sinh làm ?1 - 3 học sinh lên bảng làm 1. Ví dụ Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) Hoạt động 2: 2.Quy ước làm tròn số (10 phút) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. - Cho học sinh nghiên cứu SGK - Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp: - Yêu cầu học sinh làm ?2 Yêu cầu học sinh lam bài tập 73 - Phát biểu qui ước làm tròn số - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá - 3 học sinh lên bảng làm. - 3 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bài tại chỗ nhận xét, đánh giá. 2. Qui ước làm tròn số -Trường hợp 1: SGK Ví dụ: SGK - Trường hợp 2: SGK Ví dụ: SGK ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Bài tập 73 (tr36-SGK) 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 4. Củng cố: (10') - Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: - Làm bài tập 76 (SGK) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) - Làm bài tập 100 (tr16-SBT) (Đối với lớp có nhiều học sinh khá) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 0,3093 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,937 4,94 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn.
Tài liệu đính kèm: