I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số
Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số
Tư duy: Tư duy trình bày lô gic bài toán
Thái độ: Ứng dụng toán học vào đời sống
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ, phấn màu
HS: Ôn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1.Ổn định (1’): Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng
3.Bài mới
Ngày soạn : / / Ngày giảng : / / Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số Tư duy: Tư duy trình bày lô gic bài toán Thái độ: Ứng dụng toán học vào đời sống II. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1.Ổn định (1’): Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch(20’) - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? - GV treo bảng ôn tập. Bài tập. Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a)Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. b)Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Bài 2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo? GV: Gọi HS giải GV: Gọi HS nhận xét GV:Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thời gian giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau) GV: Yêu cầu trình bày cách giải - HS tự trả lời. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm bài. HS: trình bày cách giải HS nhận xét HS: trình bày cách giải HS nhận xét Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. a = 62; b= 93; c = 155 b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 a = 150 b = 100 c = 60 Bài 2: Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200(kg) Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: (kg) Bài 3: Số ngưởi và thới gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: (giờ) Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g) Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số(15’) GV : Cho hàm số y = -2x a)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x b)Điểm B(1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ? Tại sao ? GV: Gọi HS giải GV: Cho hàm số y = 2x + 1. Không vẽ, hãy xét xem các điểm A(2;5); B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không ? GV: Yêu cầu thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày HS1: a) HS2: b) HS: thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày Bài tập1 a) b) B(1,5;3) Thay x = 1,5 : y = -2. 1,5 = -3 ¹ 3 Þ B(1,5;3) không thuộc đồ thị của hàm số y = -2x Bài tập 2 HS: Xét A(2;5) x = 2 y = 2.2 +1 =5 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B (3;-7) x = 3 y = 2.3 +1 = 7 ≠ -7 Vậy B không thuộc đồ thị hàm số 4.Củng cố: (3’) Nhắc lại các kiến thức cơ bản 5.Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn tập các câu hỏi ở chương 1 và chương 2. Làm bài tập (SBT)
Tài liệu đính kèm: