Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 52:  Giá trị của một biểu thức đại số

 I/Mục tiêu:

 1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tính giá trị của một BTĐS.

2. Kỹ năng: Tính được giá trị của một BTĐS.

3. Thái độ: - Tích cực, tính được giá trị biểu thức một cách cẩn thận, chính xác

 II/Chuẩn bị:

 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính

 HS:SGK, máy tính

 III/Các bước lên lớp

 1/Ổn định : Vắng

 2/Kiểm tra bài cũ:

Câu 1 :Một ngày mùa hè, nhiệt độ buổi sáng là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y

(Đáp án: Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x – y)

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 52. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 I/Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Học sinh biết cách tính giá trị của một BTĐS.
2. Kỹ năng: Tính được giá trị của một BTĐS.
3. Thái độ: - Tích cực, tính được giá trị biểu thức một cách cẩn thận, chính xác
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính
 HS:SGK, máy tính
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định : Vắng
 2/Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 :Một ngày mùa hè, nhiệt độ buổi sáng là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y
(Đáp án: Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x – y)
 3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1.Giá trị của một biểu thức đại số
GV:Gọi HS đọc VD1 
GV:Hãy thay m = 9 và 
n = 0,5 vào biểu thức 2m + n rồi thực hiện phép tính
GV:Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n khi m = 9 và
n = 0,5 
GV:Gọi HS đọc VD2
GV:Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = -1 và 
HS:Đọc VD1 
HS:Ta có :
2(9) + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Đọc VD2
HS:—Tại x = -1 ta có :
Vậy 9 là giá trị của biểu thức tại x = -1
 —Tại ta có :
Vậy là giá trị của biểu thức tại
1.Giá trị của một biểu thức đại số 
 a/Ví dụ1 : Cho biểu thức 
2m + n. Hãy thay m = 9 và 
n = 0,5 vào biểu thức 2m + n rồi thực hiện phép tính
Bài giải
2m + n 
—Khi m = 9 ; n = 0,5 ta có :
2 . 9 + 0,5 = 18,5
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n khi m = 9 và
n = 0,5 
 b/Nhận xét :
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính 
Hoạt động 2: 2.Áp dụng
GV:Gọi HS đọc ?1
GV:Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = 1
GVGiá trị của biểu thức tại là bao nhiêu ? 
HS:Đọc ?1
HS:—Tại x = 1 ta có :
Vậy -3 là giá trị của biểu thức 
 tại x = 1
 —Tại ta có :
Vậy là giá trị của biểu thức tại
2.Áp dụng 
 Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và 
Bài giải
—Tại x = 1 ta có : 
Vậy -3 là giá trị của biểu thức
 tại x = 1
—Tại ta có :
Vậy là giá trị của biểu thức tại
Hoạt động 3: Bài tập
BT7/29
GV:Gọi HS đọc BT7
GV:Hãy tính giá trị của biểu thức :3m – 2n tại 
m = -1 ; n = 2 
BT8/29
GV:Gọi HS đọc BT9
GV:Hãy tính giá trị của biểu thức : tại x = 1 và y = 
HS:Đọc BT7
HS: 3m – 2n tại m = -1 ; n = 2 ta có :
3(1) – 2(2) = -7
Vậy -7 là giá trị của biểu thức 3m – 2n 
tại m = -1 và n = 2
HS:Đọc BT8
HS: với x = 1 và y = ta có :
Bài 7 - SGK
Thay m = -1, n = 2 vào biểu thức 3m – 2n
 ta có: 3(1) – 2(2) = -7
Vậy -7 là giá trị của biểu thức 3m – 2n 
tại m = -1 và n = 2
Bài 8 - SGK
Thay x = 1, y = vào biểu thức ta có
12. ()2 + 1. = 3/4
 4/Củng cố :
	Học sinh nhắc lại cách giải các bài tập
 5/Hướng dẫn về nhà :
 	Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT4 ; 5/27
 Xem SGK trước bài 2..

Tài liệu đính kèm:

  • docxT52.docx