I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút
- Học sinh: -Ôn tập các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
-Giấy kiểm tra
Ngày soạn: 28/09/2009 Ngày giảng: 29/09/2009 TIẾT 9. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút - Học sinh: -Ôn tập các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. -Giấy kiểm tra III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1phút) 2.Kiểm tra 15 phút:: Đề bài Bài 1(8 điểm): Tính a) -233; b) 78-14 ∙ 56-342; c) -12170; d) 215∙9466 ∙88 Bài 2: (2 điểm): Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ 9∙34∙ 127∙32 Đáp án + Biểu điểm Bài 1 (8 điểm): Mỗi câu làm đúng được 2 điểm a) -233= -827 ; b) 78-14 ∙ 56-342 = 58 ∙1122 = 58 ∙ 1144 = 51152 c) -12170 = 1; d) 215∙9466 ∙88 = 215∙3242∙36∙233 = 215∙3826∙36∙29 = 32 = 9 Bài 2: (2 điểm): 9∙34∙ 127∙32 = 32∙34∙133∙32 = 36 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 41 – SGK (7 phút) - Giáo viên đưa ra đề bài, gọi 2 học sinh làm bài tập 41 Tính: a) b) - Cả lớp làm bài - 2 em lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét cho điểm Bài tập 41 - SGK a) (1 + 23 − 14)∙45-342 = 1712∙1202= 174800 b) Hoạt động 2: Bài tập 43 – SGK (10 phút) Giáo viên đưa ra đề bài Tìm số tự nhiên n biết a) 162n = 2 b) -3n81 = - 27 c) 8n : 2n = 4 GV: Nhắc lại tính chất Với a ≠ 0. a ≠ ±1 , nếu : am = an thì m = n . - Học sinh cùng giáo viên làm câu a - HS làm theo nhóm với các câu b, c - Đại diện nhóm lên trình bày. nhận xét cho điểm . Bài tập 43 - SGK Hoạt động 3: Bài tập 56 – SBT (5 phút) GV: đưa ra BT56 – SBT So sánh: 9920 và 999910 -Hướng dẫn HS làm HS: Chú ý theo dõi Bài 56 – SBT +) Cách 1: 999910 = (99.101)10 = 9910.10110 > 9910.9910 = 9920 Do đó 9920 < 999910 +) Cách 2: 999910 > 990010 = (99.100)10 > (992)10 = 9920 Vậy 9920 < 999910 4. Củng cố: (5 phút) ? Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa + Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Xem lại các bài toán trên, ôn lại quy tắc luỹ thừa - Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT) - Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: