Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Trường hợp bằng nhau cạnh - Góc - cạnh

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Trường hợp bằng nhau cạnh - Góc - cạnh

I. Mục tiêu:

- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.

- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau

II.Chuẩn bị:

GV: Soạn bài.

HS: ôn lại lý thuyết trường hợp c.g.c

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Trường hợp bằng nhau cạnh - Góc - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2010 Ngày dạy : 26/11/2010
Tiết 14: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau
II.Chuẩn bị: 
GV: Soạn bài. 
HS: ôn lại lý thuyết trường hợp c.g.c
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c. trong trường hợp này em cần lưu ý điều gì?
HĐ 2: Tổ chức ôn tập (35 phút )- 
Nội dung
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
GV đưa ra bài tập 1:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b, 
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
ị HS lên bảng ghi GT – KL.
? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
ị HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 2:
Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
ị HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau.
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1:
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); (gt); BD chung.
ị DABD = DCDB (c.g.c)
b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị (Hai góc tương ứng)
c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
A
B
C
E
D
Bài tập 2:
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: +=
ị 
Tương tự ta có: 
Từ (1) và (2) ta có: =.
Xét DABC và DAED có:
AB = AE (gt)
= (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
ị DABC = DAED (c.g.c)
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
 OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
ị DOAH = DOBH (g.c.g)
ị OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có 
 OA = OB (c/m trên)
 OC chung; 
 = (gt).
ị DOAC = DOBC (c.g.c)
ị AC = BC và = 
HĐ 4: Củng cố luyện tập ( 3 phút )- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút): 
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TU CHON TOAN 7 TUAN 14 IN.doc