Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28, 29

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28, 29

I/ Mục tiêu:

 1. Về kiến thức :

 - Học sinh biết giải các bài toán đơn giản về đại lượng tỷ lệ nghịch và chia tỷ lệ.

2. Về kĩ năng :

- HS có kĩ năng giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

- Biết lấy một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch

3. Về thái độ :

 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải một số bài toán thực tế

- Có thái độ yêu thích môn học

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: bảng phụ.

- HS: bảng nhóm.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27, 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	
Ngµy so¹n: 12/ 11/2010
Ngµy d¹y : 22/11/2010 
Tiết 27	
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
I/ Mục tiêu:
	1. Về kiến thức :
 - Học sinh biết giải các bài toán đơn giản về đại lượng tỷ lệ nghịch và chia tỷ lệ.
2. Về kĩ năng :
- HS có kĩ năng giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết lấy một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch 
3. Về thái độ :
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải một số bài toán thực tế
- Có thái độ yêu thích môn học
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
Các hoạt động trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch? 
Chữa bài tập 14/ 58.
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
 Chữa bài tập 15/ 58.
Hoạt động 2: Bài toán 1 (10’)
Gv nêu đề bài toán 1.
Yêu cầu Hs dọc đề.
Nếu gọi vận tốc trước và sau của ôtô là v1 và v2(km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).
GV ghi bảng
Hãy tóm tắt đề bài ?
Lập tỷ lệ thức của bài toán?
Vì sao ta có tỉ lệ thức đó 
Tính thời gian sau của ôtô và nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhắc lại: Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên tỷ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Hoạt động 3: Bài toán 2 (15’)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a,b,c,d, ta có điều gì?
Số máy và số ngày quan hệ với nhau ntn?
Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau?
Biến đổi thành dãy tỷ số bằng nhau? Gợi ý: .
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm các giá trị a,b,c,d?
Ta thấy: Nếu y tỷ lệ nghịch với x thì y tỷ lệ nghịch với vì 
Hoạt động 5: Củng cố (7’)
Làm bài tập ?
Cho ba đại lượng x,y,z . hãy cho biết mói liên hệ giữa hai đại lương xvà z biết rằng:
a, x vày tỉ lệ nghịch , y và z cũng tỉ lệ nghịch
b, x và y tỉ lệ nghịch ,y và z tỉ lệ nghịch
GV hướng dẫn HS làm
? x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
? y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
? y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
?Từ đó hãy biểu diễn mối quan hệ của x và z theo y
Hs phát biểu định nghĩa.
Ta có:
Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày.
Phát biểu tính chất.
a/ ta có: x.y = hằng, do đó x và y tỷ lệ nghịch với nhau.
b/ Ta có: x+y = tổng số trang sách => không là tỷ lệ nghịch.
c/ Tích a.b = SAB => a và b là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính t2 ?
 mà , t1 = 6 
Với vận tốc v1 thì thời gian là t1, với vận tốc v2 thì thời gian là t2.vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch 
=> t2.
Vậy với vận tốc sau thì thời gian tương ứng để ôtô đi từ A đến B là 5giờ.
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV
Hs đọc đề.
Bốn đội có 36 máy cày 9cùng năng suất, công việc bằng nhau)
Đội 1 hoàn thành công việc trong 4 ngày.
Đội 2 hoàn thành trong 6 ngày
Đội 3 hoàn thành trong 10 ngày.
Đội 4 hoàn thành trong 12 ngày.
Ta có: a+b+c+d = 36
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
Có: 4.a=6.b=10.c=12.d
Hs tìm được hệ số tỷ lệ là 60.
=> a = 15; b = 10; c = 6; d = 5.
Kết luận.
HS lên bảng làm
 y=kx (k≠0)
 y=
 y= tx (t≠0)
1. Bài toán 1:
Giải:
Gọi vận tốc trước của ôâtô là v1(km/h).
Vận tốc lúc sau là v2(km/ h).
Thời gian tương ứng là t1(h) và t2(h).
Theo đề bài:
 t1 = 6 h.
 v2 = 1,2 v1
Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên:
 mà , t1 = 6 
=> 
Vậy với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ.
2. Bài toán 2:
Giải:
Gọi số máy của bốn đội lần lượt là a,b,c,d.
Ta có: a +b + c+ d = 36
Vì số máy tỷ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công viếc nên: 4.a = 6.b = 10. c = 12.d
Hay : 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> 
Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5.
Hướng dẫn học ở nhà(2’) : 
 Làm bài tập 16; 17; 18, 19/ 61/ SGK.
 Hướng dẫn bài 19
Nếu gọi số mét vải loại 2 là x mét và gọi giá một mét vải loại 1 là a 
Thì giá một mét vải lại 2 giá bao nhiêu? (85% a)
Cùng một số tiền như nhau giá tiền một mét vải và số mét vải mua được là hai đại lựơng có mối quan hệ với nhu như thế nào
Những lưu ý khi sử dụng giáo án
Trong quá trình dạy GV chú ý rèn luyện cách làm bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch cho hs, đặc biệt là hình thành cho hs bước làm , có thể cho hs ghi lại các bước làm này 
Tiết 28	
Ngµy so¹n: 13/11/2010
Ngµy d¹y :24/11/2010 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức : 
- Học sinh cần hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. 
- Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch và chia tỷ lệ.
2. Về kĩ năng :
- Có kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch với nhau không.
- Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lê nghịch.
 - Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.
3. Về thái độ :
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải một số bài toán thực tế
- Có thái độ yêu thích môn học
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, đề bài kiểm tra.
- HS: bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
A.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
B. Các hoạt động trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8’)
1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 16?
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 18?
Hoạt động 2: luyện tập (20’)
Bài 1(bài 19)
Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải II?
Biết vải loại I bằng 85% vải loại II?
Lập tỷ lệ thức ứng với hai đại lượng trên?
Tính và trả lời cho bài toán?
Bài 2: ( bài 21)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố chưa biết?
Nêu quan hệ giữa số máy và thời gian hoàn thành công việc?
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Yêu cầu các nhóm thực hiện bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ( bài 34 sbt)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs đọc và phân tích đề bài?
Nêu mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian trong bài tập trên?
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Thực hiện phép tính ntn? 
Nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhận xét bài giải của Hs.
Gv tóm kết bài
Để giải các bài toán về tỷ lệ nghịch, tỷ lệ nghịch, ta phải:
Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng.
Lập được dãy tỷ số bằng nhau và giải được .
Hs phát biểu định nghĩa.
a/ x và y tỷ lệ nghịch với nhau
b/ x và y không tỷ lệ nghịch.
Phát biểu tính chất.
12 người làm trong:
 6.3:12 = 1,5(h)
Cùng một số tiền mua được:
51m vải loại I giá ađ/m
x m vải loại II giá 85%.ađ/m
Số mét vải mua được và giá tiền mỗi mét là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Hs tìm x.
Sau đó nêu kết luận cho bài toán.
Hs đọc kỹ đề bài.
Phân tích đề:
S như nhau.
Số máy của đội một nhiều hơn của đội hai 2 máy.
Biết số ngày hoàn thành công việc của mỗi đội.
Tính số máy của mỗi đội?
Số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Do đó: 4.a = 6.b = 8.c
 và a – b = 2.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Trình bày bài giải trên bảng. 
Hs đọc đề và phân tích:
Thời gian đi của hai xe là 80’ và 90’.
Vận tốc xe thứ nhất hơn vận tốc xe máy thứ hai là 100m/ph
Tính vận tốc của mỗi xe?
Vận tốc và thời gian trong bài toán này là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
 Đổi: 1h20’ = 80’.
 1h30’ = 90’
Ta có: 80.v1 = 90. v2
Hs giải bài toán trên vào vở.
Một Hs lên bảng giải
Bài 1:
Gọi a(đ) là số tiền mua 51 mét vải loại I.
x là số mét vải loại II giá 85%.a (đ)/ mét.
Số mét vải và số tiền một mét vải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, do đó ta có:
Vậy với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II.
Bài 2:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c.
Ta có số máy và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:
4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2.
Suy ra:
Vậy: Số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy.
Bài 3:
Đổi: 1h20’ = 80’.
 1h30’ = 90’
Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là v1(m/ph).
Vận tốc của xe máy thứ hai là v2(m/ph)
Theo đề bài ta có:
80.v1 = 90.v2 và v1 – v2 = 100.
Hay :
vậy: v1 = 90.10 = 900(m/ph)
 v2 = 80.10 = 800(m/ph)
Vậy vận tốc của hai xe lần lượt là 54km/h và 48km/ h.
 Kiểm tra (15’)
Câu 1 Hai đại lượng x và y có là hai đại lượng lệ nghịch hay nghịch .Hãy viết TLT hoặc TLN vào ô trống
x
-1
1
3
5
y
-4
4
12
10
.. ..
 x
-4
-2
-10
20
y
6
3
-15
30
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
.
Câu 2 : Hai người xây một bức tường hết 8 giờ . Hỏi 5 người xây trong bao lâu thì xong bức tường đó
Hướng dẫn về nhà:(2’) Làm bài tập 30; 31/ 47.
Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải.
Những điều cần chú ý khi sử dụng giáo án
Nếu ở bài trước giáo viên chưa hình thành cách làm thì ở tiết này giáo viên hnhf thành các bước làm một bài toán tỉ lệ nghịch 
Tiết 29
Ngµy so¹n:15/ 11/2010
Ngµy d¹y : 27/11/2010 
HÀM SỐ
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
 - Học sinh nắm được khái niệm hàm số và các cách cho một hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể.
2. Về kĩ năng :
 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Về thái độ :
- Có thái độ yêu thích môn học
	- Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ khi tính toán
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ, thước thẳng.
- HS: thước thẳng, bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
A.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
B. Các hoạt động trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
Nêu định nghĩa và cho ví dụ về đại lượng tỷ lệ nghịch? Tỉ lệ nghịch?Viết công thức tổng quát 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(18’)
Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quãng đường trong chuyển động đều mối liên quan đó được gọi là hàm số.
Hoạt động 3: Một số ví dụ về hàm số:
Trong một ngày nhiệt độ T0C thường thay đổi theo thời điểm t (h).
Gv treo bảng ghi nhiệt độ trong ngày ở những thời điểm khác nhau.
Theo bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc nào?
 Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc nào?
Gv nêu ví dụ 2.
Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3).
Thể tích vật là V(cm3)
Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V?
Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2;3; 4?
Gv nêu ví dụ 3.
Yêu cầu Hs viết công thức thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng v và t ?
Lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5; 10; 15; 20 ?
Nhìn vào bảng 1 ta có nhận xét gì?
GV có thể gợi ý 
Tương tự xét các bảng 2 và 3?
Gv tổng kết các ý kiến và cho Hs ghi phần nhận xét.
Hoạt động 4: Khái niệm hàm số(10’)
Hoạt động thành phần 1 : Tiếp cận khái niệm 
?ĐaÏi lượng này là hàm số của đại lượng kia thì nó phải thoả mãn mấy điều kiện, đó là những điều kiện nào
Nếu hs không nêu đủ ba điều kiện thì giáo viên có thể bổ xung 
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm 
Qua trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
Gv giới thiệu khái niệm hàm số.
Hoạt động thành phần 3: Chú ý 
Gv giới thiệu phần chú ý.
Hoạt động 5: Củng cố(10’)
Làm bài tập 24
HS trả lời miệng
Bài 25 Cho hàm số y= 3x2+1 , tính f(); f(1); f(3)
GV hướng dẫn HS làm 
Để tính được các giá trị của hàm số ta đi thay các giá trị của biến vào hàm số sau đó tính
GV làm mẫu một giá trị sau đó yêu cầu HS lên bảng làm
Hs phát biểu định nghĩa.
Cho ví dụ.
HS quan sát bảng
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
18
22
26
24
21
Hs đọc bảng và cho biết:
Nhiệt độ cao nhất trong ngày là lúc 12 h trưa.
Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là lúc 4h sáng.
Hs viết công thức:
M = V.7,8
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
42,2
Hs lập bảng giá trị:
v
5
10
15
20
t
10
5
3,33
2,5
Nhiệt độ phụ thuộc vào thời điểm, với mỗi giá trị của thời điểm t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
Khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích của vật.
HS đọc phần nhận xét
Hs nêu : ba điều kiện 
Hs trả lời khái niệm trong SGK
HS đọc
HS lên bảng làm
1. Một số ví dụ về hàm số:
a) Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(h) trong cùng một ngày
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
1818
22
26
24
21
b) Khối lượng m của một thanh kim loại đồng chất tỷ lệ nghịch với thể tích V của vật.
c) Thời gian t của một vật chuyển động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc v của nó.
Nhận xét: Ta thấy:
+ Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t và với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x.
Ta nói T là hàm số của t.
+khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật.
Ta nói m là hàmsố của V.
2. Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý:
+ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng.
+ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)
Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
 Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT.
Những điểm cần lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo viên có thể trình bày phần ví dụ theo hướng: Mỗi một ví dụ giáo viên đưa ra nhận xét với đủ 3 ý sau đó tổng hợp lại, phần chú ý có thể lấy từ ví dụ để đưa vào 
Gv cần chú ý rèn kĩ năng làm bài tập áp dụng cho hs, ngoài ra trong bài còn có thể giới thiệu thêm cách cho một hàm số 

Tài liệu đính kèm:

  • doct 14.doc