Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng .

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số; tính tích các đơn thức; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc đơn thức .

3. Thái độ: Giáo dục HS khả năng suy diễn , tính nhanh nhẹn trong toán học .

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, gợi mở.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, , bảng phụ

 HS: SGK, làm BT, xem trước bài.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Bài cũ:(7’)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/03/2010
TIẾT 56:	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng . 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số; tính tích các đơn thức; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc đơn thức . 
3. Thái độ: Giáo dục HS khả năng suy diễn , tính nhanh nhẹn trong toán học .
B. PHƯƠNG PHÁP:
	 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, gợi mở.
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, , bảng phụ
	HS: SGK, làm BT, xem trước bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ:(7’)
	HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? 
 Làm BT20 (SBT)
 	HS2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
	Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
a) 
b) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
 Để giúp các em củng cố các kiến thức ở các bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập.
2. Triển khai luyện tập:(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu hs làm BT19(SGK) 
Hs: tiến hành hoạt động.
? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ?
Hs: trả lời
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện bài toán.
Hs: tiến hành làm.
? Có cách nào tính nhanh hơn không ?
Hs: đổi , từ đó thay vào. 
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện thay x = , y = -1
Hs: ...
GV: Đưa ra BT sau (Bảng phụ)
BT: Cho đơn thức -2x2y
a) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
b) Tính tổng của 3 đơn thức đó.
c) Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm được tại x = -2 và y =1.
GV tổ chức trò chơi cho hs.
Luật chơi: có 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn và chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau làm: 3 bạn đầu làm câu a ; bạn thứ 4 làm câu b; bạn thứ 5 làm câu c.
Mỗi bạn chỉ được viết 1 lần, người sau được phép chữa bài bạn liền trước (nếu sai). Đội nào làm nhanh, đúng là chiến thắng.
Hs: tiến hành chơi.
GV: Yêu cầu hs làm BT21 (SGK) và BT:
? Muốn cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện làm.
Hs: cùng làm.
GV: Yêu cầu hs làm BT22 (SGK)
? Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
? Thế nào là bậc của đơn thức
Hs: suy nghĩ, trả lời.
GV: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Hs: tiến hành làm.
GV: Gọi hs nhận xét. Từ đó hoàn thiện bài .
(Lưu ý lại cho hs và phân biệt với quy tắc công, trừ các đơn thức đồng dạng)
GV: Gọi lần lượt hs điền vào ô trống (có nêu rõ cách làm)
Hs: ...
Chú ý: ở câu c có nhiều kết quả.
Bài tập 19 (SGK)
Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức ta có:
Cách 2:
Thay x = và y = -1 vào biểu thức ta có:
BT: 
a) 4x2y ; -5x2y ; 8x2y
b) 4x2y + (-5x2y) + 8x2y
= [4 + (-5) + 8)x2y = 7x2y
c) Thay x = -2 ; y = 1 vào biểu thức 7x2y ta có:
7. (-2)2 . 1 = 7. 4 = 28
Bài tập 21 (SGK)
Bài tập 22 (SGK)
a) 
Đơn thức có bậc là 8.
b) 
Bài tập 23 (SGK)
a) 3x2y + 2x2y = 5x2y
b) -5x2 – 2x2 = -7x2
c) 3x5 + 2x5 + (-4x5) = x5
IV. Hướng dẫn về nhà:(2’) 
 Nắm vững quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; quy tắc nhân hai đơn thức.
 Làm BT 19 - 23 (SBT) 
 Đọc trước bài : “Đa thức” 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET56.doc