I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến
-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không )
-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải bài tập
II- CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ chuẩn bị ?2 lên bảng phụ
-Ghi các phiếu để tổ chức trò chơi toán học sgk/48
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2- Các hoạt động chủ yếu :
TIẾT 62: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I- MỤC TIÊU : -HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến -Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không ) -Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải bài tập II- CHUẨN BỊ : -Bảng phụ chuẩn bị ?2 lên bảng phụ -Ghi các phiếu để tổ chức trò chơi toán học sgk/48 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ HS1 làm bài tập 49/sgk HS2 làm bài tập 52 /sgk Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV dựa vào kết quả bài 52 để vào bài Hoạt động 2:nghiệm của đa thức một biến -Gv đưa công thức đổi từ độ F sang độ C ? ? nước đóng băng ở nhiệt độ bao nhiêu độ C ? -yêu cầu hs tính nước lúc đóng băng ở ?0F GV cho hs rút ra nhận xét (Giá trị của F =32 làm cho C=0=> x=32 làm cho P(x)=0 ta nói 32 là nghiệm của P(x)) ? x=a được gọi là nghiệm của đt P(x) khi nào ? Hoạt động 3: Ví dụ -GV muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn? -Yêu cầu hs làm các VD theo sgk -GV giới thiệu phần chú ý -gọi hs đứng lên đọc - Yêu cầu hs làm ?1 trên phiếu học tập -GV thu một số phiếu và nhận xét -cho hs thảo luận nhóm bài ?2 -Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất trình bày Hoạt động 4: Cũng cố – dặn dò Cho hs chơi trò chơi toán học ( HS làm trên phiếu hoc tập ) Cho hs làm bài 55 ? muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm ntn? -HS làm bài vào vở Dặn dò : -Học bài theo sgk -BVn: 54;56 sgk/ 48 -43;44;45 46 SBT/ 16 - HS1: Mlà đa thức bậc 2, N là đt bậc 4 -HS2 :P(0)=-8 P(-1)=-5 ; P(4)=0 C=5/9 ( F-32) 00C HS đổi ra độ F?(320F) Ta có: 5/9(F-32)=0 => F=0 -HS rút ra nhận xét -HS nêu định nghĩa -thay số đó vào đa thức và tính nếu k/q =0là nghiệm -HS làm VD -HS đọc phần chú ý - HS làm ?1 trên phiếu học tập Theo dõi sữa sai ( nếu có )\ ?2 Thảo luận nhóm - Trò chơi toán học ( em ghi đúng 2 số đều là nghiệm sẽ thắng ) -Cho đa thức bằng 0 rồi tìm y 1- Nghiệm của đa thức một biến . Bài toán : SGK/47 Nhận xét : Với P(x)= 5/9x – 160/9 P(32)= 0 ta nói x=32 là nghiệm của đa thức P(x) Định nghĩa : sgk/47 2-Ví dụ : P(x)= 2x+1 với x=-1/2 Ta có P(-1/2)= 2.(-1/2)+=0 Vậy x=-1/2 là nghiệm của P(x) b)Tìm nghiệm của Q(x)=x2 –1 Ta có : x2 –1=0 => x2=1=> x=1;-1 .Vậy x=1;-1 là nghiệm của Q(x) c) A(x)= x2 +1 không có nghiệm vì x2 Chú ý : sgk/47 Aùp dụng : ?1 x=0; x=2; x=-2 đều là nghiệm của x3-4x ?2 x=-1/4 là nghiệm của P(x) x=3 ; x=-1 là nghiệm của Q(x) Bài 55: a)Tìm nghiệm :P(y)= 3y+6 ta có 3y+6=0=> 3x=-6=> x=-2 Vậy y=-2 là nghiệm của P(y) b) y4 >=0 mọi y=> y4+2 >0 mọi y .Hay P(y) khác không với mọi giá trị của y
Tài liệu đính kèm: