Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK.

HS: Làm bài tập, ôn lại kiến thức luỹ thừa.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :24/09/2009 
TIẾT 8:	LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK.
HS: Làm bài tập, ôn lại kiến thức luỹ thừa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
HS1: Chữa bài tập 37 (a,c)
HS2: Hãy điền tiếp để được công thức đúng: (ghi rõ điều kiện)
xm. xn = ...	(x.y)n = ...	 
xm : xn = ...	
(xm)n = ...
Làm bài tập 38a.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1 phút)
 Để các em ôn lại và khắc sâu các kiến thức ở bài trước, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
2. Triển khai luyện tập:(31 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Chữa BT 35 (SGK)
Yêu cầu hs dựa vào tính chất sau để làm
Với , nếu am = an thì m = n
? Để áp dụng tính chất trên, em làm như thế nào?
Lưu ý hs: đưa về cùng cơ số.
GV: Gọi 2 hs lên bảng chữa bài
Hs: tiến hành làm
BT 35 (SGK)
a) 	b)
GV: Cho hs tiến hành làm tiếp BT 38b (SGK).
? Để so sánh hai luỹ thừa, ta làm thế nào ?
GV: Hướng dẫn hs cách so sánh hai luỹ thừa:
- Đưa về cùng cơ số rồi so sánh số mũ.
- Đưa về cùng số mũ rồi so sánh cơ số
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng làm (quan sát câu a)
Hs: cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
BT 38b: (SGK)
227 = 23.9 = (23)9 = 89
318 = 32.9 = (32)9 = 99
Vì 89 227
GV: Cho hs làm BT 39 (SGK)
Lưu ý: áp dụng các quy tắc về luỹ thừa đã học để làm.
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm
Hs: tiến hành làm.
BT 39 (SGK)
x
a) x10 = x7. x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2
GV: Cho hs làm BT 40(a,c) (SGK)
Gọi 2 hs lên bảng làm.
Hs: Tiến hành làm.
GV: gọi hs nhận xét, sau đó nhận xét chung.
BT 40 (SGK)
a) 
c) 
GV: Cho hs làm BT 42 (SGK)
GV hướng dẫn hs câu a
Lưu ý: sử dụng tính chất bài 35
Với , nếu am = an thì m = n
Tương tự Gv gọi 2 hs lên bảng làm câu b và c
Hs: tiến hành làm
BT 42 (SGK)
a)
b)
c) 
IV. Củng cố:(3 phút) 
 GV hệ thống lại kiến thức đã học,rút ra phương pháp làm bài tập.
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn lại định nghĩa và các quy tắc về luỹ thừa.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 40(b,d),41(Sgk) ; 50-53,57 (Sbt)
- GV hướng dẫn BT 57 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET8.doc