Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 6, 7

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 6, 7

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức :Học sinh củng cố lại về tỉ số của hai số. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng giải bài tập.

- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác loại toán tính theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

- Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực.

II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.

 HS: Học bài và làm bài đầy đủ

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 Ngày sọan :/./2010
 Tiết 12 .	 Ngày dạy : /./2010
 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :Học sinh củng cố lại về tỉ số của hai số. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, áp dụng giải bài tập.
Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác loại toán tính theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Kiểm tra bài 
Tính x,y biết: và x+y=10; Viết công thức tổng quát: Nếu 
Một học sinh lên bảng. ( x=1, y=9)
= ;
Hoạt Động 2 : Luyện Tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Cho học sinh làm bài tập 59/31 ( phương pháp thực hành)
Giáo viên cho học sinh làm cá nhân bài tập 59 a,b.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
-Giáo viên nhận xét chung.
Làm bài tập 61/trang 31-SGK.
- Đối với học sinh trung bình, giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài tập .
- Đối với học sinh khá giỏi có thể cho hoạt động nhóm.
-> Giải
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 62/SGK
Khi thay x=2k, y=5k vào (1) =? Suy ra k=?.
- Yêu cầu học sinh tìm x và y với hai trường hợp k=1 và k= -1.
Bài tập 64/SGK.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 64 theo nhóm.
Gọi đại diện trình bày.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận -> nhận xét.
Học sinh làm cá nhân bài tập 59 a,b.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
Học sinh làm việc theo nhóm.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Học sinh chú ý theo dõi và làm theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh đọc kết quả
Làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Bài tập 59/ 31(SGK)
a) 2,04 : (-3,12) = =
b) 
= ;
Bài tập 61/ SGK
 và x+y-z = 10
 ;
Bài tập 62/SGK
 và x.y=10 (1) ; x=2k , y=5k . Từ x.y=10 =1 .
Với k=1 x=2, y=5, với k= -1 x= -2, y= -5 ;
Bài tập 64/SGK
Gọi x,y,z,t là học sinh khối 6,7,8,9 ta có : và y-t = 70
áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau
 x=315 , y=280, z=245, t=210
IV. CỦNG CỐ ( 4’) 
- Lưu ý cho học sinh áp dụng công thức của dãy tỉ số bằng nhau có thể hoán đổi vị trí các tỉ số để khỏi gặp khó khăn trong giải bài tập .
- Xem lại các bài tập đã giải.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) 
- Làm bài tập còn lại.
- Đọc trước bài 9.
Tuần:7 Ngày sọan :/./2010
 Tiết:13.	 Ngày dạy : /./2010 
 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thực hành thành thạo phép chia.
Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Kiểm tra bài 
Thế nào là số hữu tỉ?. Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Tạo tình huống: Từ bài cũ -> giới thiệu bài mới.( Câu hỏi đầu bài).
Số 0,3232 có phải là số hữu tỉ không?
Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Tìm hiểu số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Giáo viên : Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- Hãy nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra phân số bằng máy tính.
- Nêu cách làm khác ( nếu học sinh không làm được cách khác thì giáo viên hướng dẫn) .
-> Giáo viên giới thiệu các số thập phân như : 0,36 ; -0,65 -> thập phân hữu hạn .
Ví dụ 2: Em có nhận xét gì về phân số này.
-> Hướng dẫn học sinh :-> số thập phân vô hạn tuàn hoàn -> chu kì.
Giáo viên :Hãy viết các phân số 
 dưới dạng số thập phân.
Chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại.
 Nhận xét .
Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn . Ở ví dụ 2 ta viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn các phân số này đã ở dạng tối giản -> Mẫu của các phân số này chứa những thừa số nguyên tố nào?
Vậy các phân số tối giản với mẫu (+), phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? ( thứ tự số thập phân vô hạn tuần hoàn ?)
-> Làm câu hỏi theo nhóm 
-> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân -> kết luận .
Ta chia tử cho mẫu.
Hai học sinh lên bảng thực hiện phép chia.
Học sinh tiến hành chia tử cho mẫu.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh dùng máy tính thực hiện phép chia.
 Ba học sinh lên bảng .
Học sinh : phân số mẫu là 25, chứa TSNT:5
Phân số ,mẫu chứaTSNT 2 và 5
Phân số mẫu chứa TSNT 2 và 3. 
Học sinh trả lời câu hỏi -> nhận xét a),b)
Hai học sinh khác nhắc lại.
Làm câu hỏi theo nhóm. Học sinh trả lời.
-> phát biểu -> kết luận .
1).Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn .
a)ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân cách khác: 
Các số thập phân như: 0,36 ; -0,65 còn được gọi là phân số hữu hạn.
b) ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân =0,8333=0,8(3) ; 0,8(3) là số 
thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì là 3
2) Nhận xét 
a) 
ví dụ 
b)
ví dụ 
* Kết luận : Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn . Ngược lại, Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ 
Ví dụ : 0,(5)=0,(1).5=.5=
IV. CỦNG CỐ (8’) 
- Những phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn ?
- Trả lời câu hỏi đầu giờ.
- Kết luận về mối quan hệ giữa số số hữu tỉ và số thập phân .
- Làm bài tập 67/ trang 34.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn . Khi nhận xét điều kiện này phân số phải tối giản với mẫu (+).
- Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân .
- Làm bài tập 65,66 và bài tập luyện tập từ bài 68 đến 7
Tuần:7 Ngày sọan :/./2010
Tiết:14.	 	 Ngày dạy : /./2010
 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức về thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn tuần hoàn làm một số bài tập về phần này. Đổi số thập phân sang phân số và ngược lại.
Kỹ năng :Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Thái độ :Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Kiểm tra bài 
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ? 
Trong 2 số thập phân trên số thập phân nào là hữu hạn, vô hạn tuần hoàn ?
Vì sao? Chu kì ?
Hoạt Động 2 : Luyện Tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Làm bài tập dạng đổi phân số ra số thập phân vô hạn và thập phân hữu hạn .
-Giáo viên : Phát biểu học tập cho học sinh .( Làm theo nhóm)
-> Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả 
Viết các thương dưới dạng số thập phân .
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm theo nhóm.
-> Giáo viên nhận xét .
 Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản.
Cho học sinh làm cá nhân.
-Gọi từng học sinh lên bảng.
-> nhận xét (đối với học sinh khá,giỏi làm thêm bài tập 1,(26) ; 2,(27))
Bài 71/35 SGK
Viết các số dưới dạng số thập phân
_ Cho hs họat động nhóm bài tập sau: Giải thích tại sao các số sau viết được dưới dạng số tphh rối viết chúng.
_ Tương tự đối với các số tpvhth : 
_ Nhận xét và có thể cho điểm một vài nhóm.
Bài 72 / 35 SGK Các số sau có bằng nhau không:
0,(31) và 0,3(13)
Hãy viết chúng dưới dạng không gọn
Làm theo nhóm.
Nhóm khác nhận xét (giải thích->kết quả )
Làm việc theo nhóm, cá nhân lên bảng trả lời.
Học sinh khác nhận xét .
Học sinh làm cá nhân.
4 học sinh lần lượt lên bảng làm, 4 học sinh khác nhận xét .
_ Hs thực hiện
_ Hs họat động theo nhóm
( phân tích mẫu) để giải thích
_ Hs nhận xét chró bài của nhóm
_ hs thực hiện	
_ T tự hs làm các câu còn lại
hs thực hiện	
0,(31) = 0,313131313
0, 3(13) = 0,313131313
Vậy 0,(31) = 0,3( 13)
Bài tập 68/trang 34 SGK
a) ; ;
; ; ; 
Bài tập 69/trang 34 SGK
a) 8,5:3 = 2,8(3)
b)18,7:6 = 3,11(6)
c) 58:11 = 5,(27)
d) 14,2:3,33 = 4,(264)
Bài tập 70/trang 34 SGK
a) 0,32 = 
b) -0,124 = 
c) 1,28 = ; d) -3,12 = 
Bài 72 / 35 SGK 
Các số sau có bằng nhau không:
0,(31) và 0,3(13)
0,(31) = 0,313131313
0, 3(13) = 0,313131313
Vậy 0,(31) = 0,3( 13)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) 
Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Luyện thành thạo cách viết : Phân số thành số thành số thập phân hh hoặc vhth và ngược lại
Xem trước bài “ làm tròn số”
Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
 Tuần:8 Ngày sọan :/./2010
 Tiết:15.	 Ngày dạy : /./2010
§10. LÀM TRÒN SỐ
I MỤC TIÊU:
Kiến thức :
+ Học sinh có khái niệm về làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
+ Nắm vững và sử dạng thành thạo các qui ước làm tròn số . Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 
Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng làm tròn số .
Thái độ :Giáo dục cho học sinh có ý thức các qui ước làm tròn số trong thực tế.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Tổ chức tình huống 
Tổ chức tình huống học tập.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe có khoảng 25 nghìn khán giả, diện tích bề mặt trái đất khoảng 510,2 triệu Mặt trăng cách trái đất khoảng 400 nghìn km, Đây là những cách nói gần đúng những con số trên chỉ ở mức gần đúng, gọi là những con số được làm tròn.
Vậy làm tròn số như thế nào ?
Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Ví dụ .
- Giáo viên nêu ví dụ : làm tròn 4,3 và 4,6 đến hàng đơn vị.
Hỏi 4,3 gần số nguyên nào nhất? 4,6 gần số nguyên nào nhất?.
Kết luận : Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu “” cho học sinh .
- Cho học sinh liên hệ làm tròn số trong thực tế.
- Cho học sinh làm ?1 cá nhân.
- Giáo viên nhận xét : Trường hợp 4,5 có hai đáp số -> nhu cầu phải có qui ước về làm tròn số sẽ học ở phần 2
- Giáo viên đưa ví dụ 2:
Cho học sinh chỉ số hàng nghìn -> làm tròn số .
- Giáo viên đưa ví dụ 3:
Chỉ rõ cho học sinh chữ số thập phân thứ 3.
- Giáo viên nhấn mạnh cụm từ: làm tròn số đến hàng; đến chữ số thập phân thứ
Quy ước – Làm tròn 
 Giáo viên đưa ví dụ làm tròn số 85,148 đến chữ số thập phân thứ I .Chỉ số thập phân thứ I?. Chữ số đầu tiên bỏ đi là? -> quy tắc 1 
- Tương tự cho ví dụ : 0,0861 -> quy tắc 2
- Cho học sinh làm nhóm câu hỏi 2.
- Giáo viên nhận xét .
4. Hoạt động 4: Củng cố
5.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
Trả lời câu hỏi của giáo viên .
Học sinh chú ý .
Học sinh làm câu hỏi 1.
Ba học sinh lần lượt trả lời.
Học sinh khác nhận xét .
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời .
Học sinh khác nhận xét .
Làm ví dụ giáo viên ra, nhận xét .
Làm ví dụ giáo viên ra quy tắc 1.
Làm ví dụ quy tắc 2.
Làm câu hỏi ?2 theo nhóm.
1.Ví dụ: 
Ví dụ 1: Làm tròn số 4,3 và 4,6 đến hàng đơn vị.
4,3 4; 4,6 5.
Kí hiệu : đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”.
?1: 5,4 5; 5,8 6.
Ví dụ 2: làm tròn số 72900 đến hàng nghìn.
72900 73000
Ví dụ 3: làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn ( chữ số thập phân thứ 3) 
0,8134 0,813.
2.Quy ước : SGK .
?2: a) 79,3826 79,383
b) 79,3826 79,38
c)79,3826 79,4
IV. CỦNG CỐ: 
- Cho học sinh nhắc lại hai quy tắc làm tròn số.
- Làm bài tập 73/tr 36 SGK
- Cho học sinh làm bài tập 75/tr 37
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Học thuộc 2 quy ước , làm bài tập 74,76,77/tr 37.
- Hướng dẫn bài tập 74/tr 36 chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Tuần:8 Ngày sọan :/./2010
 Tiết: 16 .	 Ngày dạy : /./2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh củng cố lại quy ước làm tròn số, áp dụng giải một số bài tập.
Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán đúng, làm tròn số thành thạo
Thái độ : Học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt Động 1 : Kiểm Tra Bài Cũ 
làm tròn số 76,725 đến chữ số hàng đơn vị, chữ số thập phân thứ 1, 2.
Đáp số : 76,725 76
 76,725 76,7
 76,725 76,73.
Hoạt Động 2 : Luyện Tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
bài tập 78 trang 38 SGK.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
1 inch 2,54 cm.
21 inch ? cm.
bài tập 80 trang 38.
1 lb 0,45 kg.
? 1 kg.
bài tập 81 trang 38.
Giáo viên nêu ví dụ SGK.
Cách 2: 
Giáo viên phát phiếu cho học sinh bài tập 81 cho học sinh làm theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm trả lời. Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
* Lưu ý học sinh kết quả không giống nhau ở hai cách.
Một học sinh đọc đề bài. Một học sinh lên bảng tính.
Một học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn.
Nhận phiếu bài tập. Học sinh làm theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét.
Đọc có thể em chưa biết. Tính BMI.
Bài tập 78 trang 38 SGK. 
21 inch 53,34 cm.
( vì 21 inch . 2,54).
Bài tập 80 trang 38 SGK. 
1 kg 2,22 lb.
Bài tập 81 trang 38 SGK.
Cách 2: 
Cách 2: 
Cách 2: 
Cách 2: .
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập còn lại.
Cho học sinh đọc : có thể em chưa biết.
Cho học sinh tự tính BMI của mình.
Đọc trước bài 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6- 8 ds7.doc