Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

A/ Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn (STPHH) và số thập phân vô hạn tuần hoàn (STPVHTH).

 - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

B/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi kết luận.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/108
Tiết: 	13
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN 
 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn; điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn (STPHH) và số thập phân vô hạn tuần hoàn (STPVHTH).
	- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi kết luận.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
Hoạt động 2: 1. Số thập phân hữu hạn.
 Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
- GV: Thế nào là số hữu tỉ? 
- GV: Sử dụng kết quả ở bài cũ.
- GV: Giới thiệu 0,15 và 1,48 là các số TPHH.
- GV: Em có nhận xét gì về phép chia 5 cho 12.?
- GV: Giới thiệu 0,41666..... là STPVHTH.
Viết gọn là 0,41(6), (6) là chu kì.
- GV: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân VHTH, chỉ ra chu kì của nó.
- HS trả lời: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số phân số với a, b Î Z, b ? 0.
- Laì pheïp chia khäng hãút vaì säú 6 âæåüc làûp âi làûp laûi
HS : 
I/ Säú tháûp phán hæuî haûn. Säú TPVH tuáön hoaìn :
Vê duû 1 :
 là số TPHH.
Vê duû 2 :
* là số TPVHTH.
Viết gọn là 0,41666... 
 = 0,41(6). 
 Chu kì là 6.
* 
*
Hoạt động 3: 2. Nhận xét 
- GV: xét xem mẫu của các phân số
- GV: Như vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng STPHH.
- GV: Cho học sinh làm ?
- GV: Đưa ra nhận xét: "người ta chứng minh mỗi số TPVHTH là một số hữu tỉ” rồi cho ví dụ: 
- GV: hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung như SGK.
- HS: ta thấy 20 = 22. 5
 25 = 55
 12 = 22. 3
- HS trả lời như SGK.
- Học sinh làm 
- Kết luận chung (SGK)
2. Nhận xét : SGK
Hoạt động 4: 3. Luyện tập, củng cố 
- GV: Những phân số như thế nào viết được dưới dạng STPHH, STPVHTH?
- Trả lời câu hỏi đầu bai
 Số 0,323232..... có phải số hữu tỉ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số?
- Học sinh trả lời.
- HS: 0,323232...= 0,(32)
Hoạt động 5: Hướng dẫn gọc ở nhà 
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STPHH hay STPVHTH.
- Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Bài tập về nhà 65,66,67,68/34 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docSh13.doc