Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 24

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

2. Kĩ năng: - Luyện cách dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.

- Biết cách sử dụng giác kế, biết được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B không đo trực tiếp được.

3. Thỏi độ: - Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, kỉ luật.

- Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/03/2011
Ngày giảng: 7A, 7B: 12/03/2011;
TIẾT 43. Thực hành ngoài trời (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
2. Kĩ năng: - Luyện cách dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
- Biết cách sử dụng giác kế, biết được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B không đo trực tiếp được.
3. Thỏi độ: - Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, kỉ luật.
- Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
	GV: - Giác kế, thước, mô hình thực hành (nếu có), địa điểm thực hành cho các nhóm học sinh, giác kế, cọc tiêu, thước dây cho các nhóm.
HS: Dụng cụ được phõn, Mẫu báo cáo thực hành, dây, báo cáo của tổ.
III. phương pháp dạy học: Dạy học tích cực, học hợp tác
IV. tổ chức giờ học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra
+ Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của các nhóm
+ Thời gian: 20’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ 
I. Nhiệm vụ.
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
Kiểm tra dụng cụ:
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định C Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
*Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS rèn kĩ năng thực hành
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Giáo viên cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ
Lưu ý: bố trí hai tổ cùng đo một cặp điểm A B để đối chiếu kết quả.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh.
- Giáo viên thu báo cáo thực hành, nhận xét và cho điểm các tổ.
II. Thực hành.
- Các tổ tiến hành thực hành.
Mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm tiến hành làm để tất cả học sinh đều nắm được cách làm.
III. Nhận xét, đánh giá
- Các tổ họp bình điểm và ghi vào báo cáo thực hành của tổ.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập thực hành 102 (SBT-Trang 110).
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
- Bài tập 67, 68, 69 (SGK-Trang 140, 141).
Tiết 44
*****************************
Ngày soạn: 13/3/2011
Ngày giảng: 7A, 7B: 15/3/2011
TIẾT 44. ôn tập chương ii
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
- Chứng minh các tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: - Thái độ làm việc tích cực, cần cù trong lao động.
II. đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 67 (SGK-Trang 140), bài tập 68 (SGK-Trang141), các trường hợp bằng nhau của hai tam giác(SGK-Trang139), thước thẳng, com pa, thước đo độ.
- Học sinh: làm các câu hỏi phần ôn tập, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. tổ chức giờ học:
*Hoạt động 1: Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác.
+ Mục tiêu: Hs ôn tập kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (SGK-Trang 139).
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ (chỉ có câu a và b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác.
- Trong ABC có:
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 (SGK-T.141)
- Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 (SGK-T.140)
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
*Hoạt động 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+ Mục tiêu: Hs ôn tập kiến thức về về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2 (SGK-Trang 139).
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa bảng phụ bảng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
- Học sinh ghi bằng kí hiệu.
- HS trả lời câu hỏi 3 (SGK-Trang 139).
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69
- Học sinh độc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD a
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Y/C HS bỏo cỏo kết quả, GV viết lờn bảng.
- Học sinh nhận xét.
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bài tập 69 (SGK-T.141)
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
 (2 góc tương ứng)
*Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
+ Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh: - Tiếp tục ôn tập chương II.
	- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (SGK-Trang 141).
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc