Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 29

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.

+ Phát hiện tính chất đường trung tuyến.

2. Kĩ năng:

+ Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.

 + Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.

3. Thái độ:

+ Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô.

- HS: Com pa, thước thẳng

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53
Ngày soạn: 28/03/2010
Ngày giảng: 30/03/2010
TIẾT 53: tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Biết được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
+ Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
2. Kĩ năng: 
+ Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.
 + Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.
3. Thái độ: 
+ Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
II. đồ dùng dạy học :
- GV: Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô.
- HS: Com pa, thước thẳng
III. phương pháp dạy học: Dạy học tích cực, học hợp tác
IV. tổ chức giờ học:
*Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác. 
+ Mục tiêu: Biết được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến
+ Đồ dùng dạy học : tam giác bìa cứng
+ Thời gian : 10’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó.
? Đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng.
- Học sinh chưa trả lời được.
- Giáo viên vẽ ABC, M là trung điểm của BC, nối AM.
- Học sinh vẽ hình.
? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác.
- 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C.
1. Đường trung tuyến của tam giác. 
 M
B
C
A
AM là trung tuyến của ABC.
*Hoạt động 2: Tính chất đường trung tuyến của tam giác. 
+ Mục tiêu: Phát hiện tính chất đường trung tuyến
+ Đồ dùng dạy học : 
+ Thời gian : 25’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Cho học sinh thực hành theo SGK 
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10.
- HS làm theo nhóm
- Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?3
- Giáo viên khẳng định tính chất.
? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến.
- Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến.
- 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí.
.
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
a) Thực hành
* TH 1: SGK 
?2 Có đi qua 1 điểm.
* TH 2: SGK 
?3
- AD là trung tuyến.
- 
b) Tính chất
A
Định lí: SGK 
 F
G
E
M
B
C
*Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu: Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác, củng cố định lí về đường trung tuyến.
+ Đồ dùng dạy học : 
+ Thời gian : 08’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Vẽ 3 trung tuyến của MNP
- Phát biểu định lí về trung tuyến
- Hs thực hiện
*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
+ Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian : 2’
+ Cách tiến hành : Gv nhắc học sinh :
- Học thuộc định lí.
- Làm bài tập 23, 24, 25, 26 (SGK-Trang 66, 67).
- HD : 26, 27: dựa vào tam giác băng nhau
Ngày soạn: 31/03/2010
Ngày giảng: 02/04/2010
TIẾT 54: Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Củng cố tính chất đường trung tuyến.
2. Kĩ năng: 
- Luyện kĩ năng vẽ hình. 
- Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ: 
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
II. đồ dùng dạy học :
 - GV: Com pa, thước thẳng.
 - HS: Compa, thước thẳng
III. phương pháp dạy học: Dạy học tích cực, học hợp tác
IV. tổ chức giờ học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
+ Mục tiêu: Đánh giá ý thức học tập ở nhà của học sinh
+ Đồ dùng dạy học : 
+ Thời gian : 10’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.
- Làm bài tập 24a.
*Hoạt động 2: Luyện tập. 
+ Mục tiêu:- Củng cố tính chất đường trung tuyến.
 - Luyện kĩ năng vẽ hình. 
 - Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập.
 + Đồ dùng dạy học : 
+ Thời gian : 30’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Y?c HS làm bài tập 25 tr 67.
- Học sinh vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
- Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn maạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
Bài tập 25 (SGK-Trang 67).
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Giải:
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
 AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 26 (SGK-Trang 67).
 E
F
D
I
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Giải:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
 (DEF cân ở D)
 EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF 
mặt khác 
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
 DI2 = 122
 DI = 12
*Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. 
+ Mục tiêu: Học sinh biết yêu cầu về nhà thực hiện
+ Đồ dùng dạy học : 
+ Thời gian : 5’
+ Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Làm bài tập 30 (SGK)
HD: 
a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC.
b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC.
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc