Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 59

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 59

PHẦN CHUẨN BỊ

I. Yêu cầu bài dạy.

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL trong bài toán chứng minh hình học.

 - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.

 - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trờng hợp bằng nhau đã học.

II. Chuẩn bị.

 - Giáo viên : SGK + giáo án + SGV + bảng phụ (Đề BT 39)

- Học sinh : Học bài, làm bài tập về nhà.

 

doc 83 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/1/2008
Ngày dạy :
Tiết 33 Luyện tập
(Về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác)
A. Phần chuẩn bị 
I. Yêu cầu bài dạy.
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL trong bài toán chứng minh hình học. 
 - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.
 - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trờng hợp bằng nhau đã học. 
II. Chuẩn bị. 
 - Giáo viên : SGK + giáo án + SGV + bảng phụ (Đề BT 39)
- Học sinh : Học bài, làm bài tập về nhà. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7:..............................
I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi luyện tập).
II. Dạy bài mới (43 phút) 
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
GV
HS
?
?
HS
Treo bảng phụ đề BT 39 (sgk – 124)
Nghiên cứu đề bài
 Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
 Muốn xem xét trong các hình vẽ trên có những tam giác nào ta làm nh thế nào? 
 Quan sát hình vẽ, dựa vào các ký hiệu đã cho trên hình để tìm ra các yếu tố bằng nhau. Vận dụng các trờng hợp bằng nhau đã học để trả lời. 
H
A
B
B
C
1, Bài tập 39 (sgk – 124).
Giải
+) Hình 105 (sgk – 124). 
 DABH = DAHC (c.g.c)
 Vì BH = CH
 ABH = ACH = 900
AHB = AHC = 900	
E
F
AH: Cạnh chung (H 105) 
D
+) Hình 106(sgk – 124).
DEDK = DFDK (g.c.g)
Vì : EDK = FDK
K
 DK: Cạnh chung 
 EKD = FKD = 900 (H106)
GV
KH
HS
?
GV
Lu ý HS: Nếu trong một hình có nhiều cặp tam giác bằng nhau thì phải chỉ ra tất cả các cặp tam giác đó. 
Lên bảng chữa bài. 
- Hai học sinh lên bảng.
HS1: Trả lời với H105 ; 106 
HS2: Trả lời với H 107 và H108. 
- Dới lớp làm bài vào vở. 
Nhận xét bài làm của bạn?. 
Chốt: Phải quan sát thật kỹ, tởng tợng để tìm hết các cặp tam giác bằng nhau.
B
C
D
A
 +) Hình 107(sgk-124)
 DABD = DACD
(cạnh huyền- góc nhọn)
Vì B = C = 900 
AD: Cạnh huyền chung (H 107)
 +) Hình 108(sgk-124)
E
H
B
C
D
A
 +) DABD = DACD 
(tơng tự H 107) 
 +) DBED = DCHD 
(g.c.g) 
 Vì B = C = 900
BD = CD (Hai cạnh tơng ứng 
của hai tam giác bằng nhau)
*) BDE = CDH (đối đỉnh). 
*) DADH = DADE (c.c.c) 
Vì AD: Cạnh chung.
DE = DH ; AE = AH (AE = AB + BE ; 
AH AC + CH mà AB = AC ; BE = CH).
*) DABH = DACE (c.g.c)
Vì AB = AC ; A : góc chung ; AE = AH. 
GV
?
TB
?
TB
?
HS
?
TB
HS
?
GV
GV
?
?
GV
KH
?
KH
?
HS
KH
GV
 Y/cầu HS nghiên cứu đề BT 41(sgk – 124)
 Bài toán chi biết gì ? Yêu cầu gì ? 
 Vẽ hình, viết gt, kl ? 
Để c/m ID = IE = IF ta phải c/m điều gì ? 
c/m ID = IE và IE = IF.
Để c/m ID = IE ta phải c/m điều gì ? 
 c/m DBID = DBIE.
 Để c/m IE = IF ta phải c/m điều gì ? 
 c/m DCIE = DCIF 
 Lên bảng c/m
 NX bài của bạn. 
 NX, chốt cách giải.
Yêu cầu HS nghiên cứu đề BT 45 (bảng phụ)
Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Để c/m AB = CD ; BC = AD ta làm ntn ? 
Gợi ý: Từ B ; D kẻ các đờng vuông góc với BM ; CN, NA rồi c/m các tam giác bằng nhau. 
Lên bảng thực hiện ? 
Để c/m AB // CD ta phải c/m điều gì ? 
c/m ABD = CDB
Để c/m ABD = CDB ta phải c/m điều gì ? 
c/m D ABD = DCDB
Lên bảng c/m điều đó.
NX, chốt cách giải. 
2. Bài tập 41 (sgk – 124)
F
E
D
N
M
A
C
B
 DABC. B1 = B2 ; C1 = C2 
 BM ầ AC = M 
gt CN ầ AB = N 
 BM ầ CN = I 
 ID ^ AB (DẻAB)
 IE ^ BC (E ẻ BC) ; IF ^ AC (F ẻ AC)
kl ID = IE = IF
Chứng minh
+) Xét hai tam giác vuông BID và BIE có : 
 BI : Cạnh huyền chung. 
 B1 = B2 (gt)
Suy ra DBID = DBIE (Cạnh huyền – góc nhọn)
 => ID = IE (1) (2 cạnh tơng ứng) 
+) Xét hai tam giác vuông CIE và CIF có: 
CI: Cạnh huyền chung
 (GT)
Suy ra DCIE = DCIF (Cạnh huyền – góc nhọn)
 => IE = IF (2) (2 cạnh tơng ứng) 
Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF.
3) Bài tập 45 (sgk – 125)
C
H
N
F
G
B
M
E
A
D
Giải
Kẻ BE^AM 
tại E; BG^MC
tại G.
DH^AN tại H 
DF^CN tại F 
Ta có: 
 DABE = DCDF
(c.g.c)
 (vì BE = CF 
 E = F = 900
 AE = CF. )
Suy ra AB = CD (2 cạnh tơng ứng)
*) c/m tơng tự suy ra BC = AD .
b, DABD = DCDB (c.c.c) (vì AB = CD ;BC = AD ; BD cạnh chung )
 suy ra: ABD = CDB (2 góc tơng ứng) 
mà ABD và CDB là 2 góc so le 
Do đó AB // CD.(dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song)
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (Hoạt động 2 – 2ph)
Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác đã học.
BTVN: 42,43,44,(sgk – 124) 
Tiết sau luyện tập tiếp.
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 34 Luyện tập
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ nămg vẽ hình, viết GT,KL trong bài toán chứng minh hình học. 
 - Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau.
 - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau đã học. 
(II) Chuẩn bị. 
 - Giáo viên : SGK + giáo án + SGV + bảng phụ (Đề BT 39 ; 45)
- Học sinh : Học bài, làm bài tập về nhà. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7... : ... / ...
(I) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi luyện tập).
(II) Dạy bài mới (Hoạt động 1 – 43 phút) 
GV
?
?
HSK
Hoạt động của thầy và trò
Treo bảng phụ đề BT 39 (sgk – 124)
Nghiên cứu đề bài
 Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
 Muốn xem xét trong các hình vẽ trên có những tam giác nào ta làm như thế nào ? 
 Quan sát hình vẽ, dựa vào các ký hiệu đã cho trên hình để tìm ra các yếu tố bằng nhau. Vận dụng các trường hợp bằng nhau đã học để trả lời. 
Ghi bảng
H
A
B
B
C
(1) Bài tập 39 (sgk – 124).
Giải
+) Hình 105 (sgk – 124). 
 DABH = DAHC (c.g.c)
 Vì BH = CH
 ABH = ACH = 900
AHB = AHC = 900	
AH: Cạnh chung (H 105) 
D
E
F
+) Hình 106(sgk – 124).
DEDK = DFDK (g.c.g)
Vì : EDK = FDK
 DK: Cạnh chung 
K
 EKD = FKD = 900
	(H 106)
GV
?
?
GV
GV
?
?
?
?
?
HS
Lưu ý HS: Nếu trong một hình có nhiều cặp tam giac bằng nhau thì phải chỉ ra tất cả các cặp tam giác đó. 
Lên bảng chữa bài. 
- Hai học sinh lên bảng.
HS1: Trả lời với H105 ; 106 ; H 107
HS2: Trả lời với H108. 
- Dưới lớp làm bài vào vở. 
Nhận xét bài làm. 
Chốt: Phải quan sát thật kỹ, tưởng tượng để tìm hết các cặp tam giác bằng nhau.
Yêu cầu HS nghiên cứu đề BT 40.
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 
 Lên bảng vẽ hình, viết gt,
 kl ?
Dự đoán kết quả so sánh ? Để c/m BE = CF ta làm ntn ?
c/m DBEM = DCFM.
Hãy c/m điều đó. 
Lên bảng c/m 
HS khác nhận xét. 
B
C
D
A
 +) Hình 107(sgk-124)
 DABD = DACD
(cạnh huyền- góc nhọn)
Vì B = C = 900 
AD: Cạnh huyền chung (H 107)
 +) Hình 108(sgk-124)
E
H
B
C
D
A
 +) DABD = DACD 
(tương tự H 107) 
 +) DBED = DCHD 
(g.c.g) 
 Vì B = C = 900
BD = CD (Hai cạnh tương ứng 
của hai tam giác bằng nhau)
*) BDE = CDH (đối đỉnh). 
*) DADH = DADE (c.c.c) 
Vì AD: Cạnh chung.
DE = DH ; AE = AH (AE = AB + BE ; 
AH AC + CH mà AB = AC ; BE = CH).
*) DABH = DACE (c.g.c)
Vì AB = AC ; A : góc chung ; AE = AH. 
M
B
C
E
x
A
(2) Bài tập 40 (SGK-124)
 DABC (AB ≠ AC) 
 MẻBC : MB = MC 
gt Ax ầ BC = M 
 BE ^ Ax (ẺAx)
 CF ^ Ax (FẻAx)
kl So sánh BE và CF
Giải
Xét hai tam giác vuông BME và CFM 
 có E = F = 900 
 BM = CM (gt) 
 BME = CMF (đối đỉnh)
Suy ra DBEM = DCMF (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó BE = CF (Hai cạnh tương ứng). 
GV
?
?
?
HSTB
?
HSTB
?
HSTB
?
?
GV
?
?
GV
?
?
HSTB
?
HSTB
?
 Y/c HS nghiên cứu đề BT 41
 Bài toán chi biết gì ? Yêu cầu gì ? 
 Vẽ hình, viết gt, kl ? 
Để c/m ID = IE = IF ta phải c/m điều gì ? 
c/m ID = IE và IE = IF.
Để c/m ID = IE ta c/m điều gì ? 
 c/m DBID = DBIE.
 Để c/m IE = IF ta c/m điều gì ? 
 c/m DCIE = DCIF 
 Lên bảng c/m
 NX bài của bạn.
Yêu cầu HS nghiên cứu đề BT 45 (bảng phụ)
Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Để c/m AB = CD ; BC = AD ta làm ntn ? 
Gợi ý: Từ B ; D kẻ các đường vuông góc với BM ; CN, NA rồi c/m các tam giác bằng nhau. 
Lên bảng thực hiện ? 
Để c/m AB // CD ta phải c/m điều gì ? 
c/m ABD = CDB
Để c/m ABD = CDB ta phải c/m điều gì ? 
c/m ABD = CDB
Lên bảng c/m điều đó. 
(3) Bài tập 41 (sgk – 124)
F
E
D
N
M
A
C
B
 DABC. B1 = B2 ; C1 = C2 
 BM ầ AC = M 
gt CN ầ AB = N 
 BM ầ CN = I 
 ID ^ AB (DẻAB)
 IE ^ BC (E ẻ BC) ; IF ^ AC (F ẻ AC)
kl ID = IE = IF
Chứng minh
+) Xét hai tam giác vuông BID và BIE có : 
 BI : Cạnh huyền chung. 
 B1 = B2 (gt)
Suy ra DBID = DBIE (Cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó ID = IE (1) (2 cạnh tương ứng) 
Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF.
(4) Bài tập 4 (sgk – 125)
C
H
N
F
G
B
M
E
A
D
Giải
Kẻ BE^AM 
tại E BG^MC
tại G.
DH^AN tại H 
DF^CN tại F 
Ta có: 
 DABE = DCDF
(c.g.c)
 vì BE = CF 
 E = F = 900
 AE = CF. 
Suy ra AB = CD (2 cạnh tương ứng), (1).
*) c/m tương tự suy ra BC = AD (2).
b, DABD = DCDB (c.c.c) vì AB = CD ;BC = AD
theo (1) và (2) BD cạnh chung ị ABD = CDB
(2 góc tương ứng) mà ABD và CDB là 2 góc so 
le trong của AB và CD do đó AB // CD. 
(III) Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (Hoạt động 2 – 2ph)
Ôn lại các trường hợp bằng nhau đã học.
BTVN: 42(sgk – 124) 62 -> 65 (SBT – 105).
Hướng dẫn : BT 65 (SBT – 105).
Đọc trước Đ 6: Tam giác cân. 
–––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 35 Đ 6. Tam giác cân 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
	Qua bài này học sinh cần : 
Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc ngoài của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
Biết về một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều để tính số đo góc và c/m các góc bằng nhau. 
Rèn kỹ năng vẽ hình, viết gt, kl, chứng minh. 
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : SGK + giáo án + bảng phụ (hình vẽ các loại D, đề BT).
Học sinh : Đọc trước bài. 
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7... : .../...
(I) Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1 – 5 ph) 
	*) Câu hỏi : 
	Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 
	*) Yêu cầu trả lời. 
	HS nhắc lại : Trường hợp c.c.c
	 Trường hợp c.g.c
	 Trường hợp g.c.g
	 Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn. 
(II) Dạy bài mới
	GV. Trong những tiết trước ta đã biết có thể phân loại các tam giác vuông, nhọn, tù ta dựa vào số đo các góc của tam giác. Có thể phân loại các tam giác dựa vào các yếu tố về cạnh không ? Đó là những dạng tam giác nào ? ị bài hôm nay ta cùng nghiên cứu. 
GV
?
GV
?
HS
GV
GV
?
GV
GV
?
?
?
HSTB
?
HSK
Hoạt động của thầy và trò
Vẽ DABC : AB = AC
Trong hình vẽ trên, DABC có gì đặc biệt ? (AB = AC)
Ta nói DABC là tam giác cân. 
Thế nào là tam giác cân.
Trả lời. 
- Hướng dẫn HS vẽ D cân bằng thước và com pa. 
- Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân. 
- Y/c HS nghiên cứu đề ?1
- Hướng dẫn HS cách trình bày lời giải theo bảng. 
Lên bảng trình bày lời giải.
Dưới lớp làm vào vở.
Lưu ý HS quan sát kỹ để tìm các tam giác cân. 
Hoạt động 3 – 15 ph
Y/c HS nghiên cứu ?2 
Bài cho biết gì ? Yêu cầu g ... u cầu trả lời.
 D ABC : AB = AC ; = (2đ’) (1đ’)
GT AM ∩ BC = 
KL MB = MC 
Chứng minh
Xét D AMB và D AMC có :
 	AB = AC (gt)
	 = (gt) 	 ị D AMB = D AMC (c.g.c)	(6đ’)
	AM : cạnh chung 
Do đó MB = MC (Hai cạnh tương ứng) 	(1đ’)
GV: Nhận xét cho điểm. 
(II) Dạy bài mới. 
Ta đã biết tính chất tia phân giác của 1 góc. Vậy trong 1 tam giác ba đường phân giác có tính chất gì ? Ta xét bài hôm nay. 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 – 10 ph
Yêu cầu HS vẽ hình
 - Vẽ D ABC 
 - Vẽ tia phân giác của 
 - Tia này cắt BC tại M.
Thực hiện vẽ.
Giới thiệu : AM được gọi là đường phân giác của D ABC 
Mỗi tam giác có mấy đường phân giác ?
Có 3 đường.
Trong BT phần KTBC, AM có là đường phân giác của D ABC không ? Vì sao ? 
Có vì AM là phân giác của góc .
Qua c/m ị AM còn là đường gì ? 
AM còn là đường trung tuyến của D ABC .
Vậy trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh còn đồng thời là đường gì ? 
Còn là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy 
Đó là 1 t/c nữa của tam giác cân.
Ghi bảng
(1) Đường phân giác của tam giác.
D ABC. Tia phân giác của cắt cạnh BC tại M.
A
M
C
B
1
2
- Đoạn thẳng AM gọi là đường phângiác của D ABC.
- Đường thẳng AM còn được gọi là đường phân giác của D ABC .
- Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. 
Nhắc lại nội dung tính chất ? 
Ba đường phân giác của 1 tam giác có tính chất gì ? 
Hoạt động 3 - 13 ph
Y/c HS nghiên cứu đề ?1 - Gấp hình. 
Trả lời ?1 
Qua ?1 ị ba đường phân giác của 1 tam giác có mối quan hệ gì ? 
Đó chính là ND định lý về tính chất 3 đường phân giác của 1 tam giác.
Nhắc lại ND định lý.
Gợi ý : 
Vẽ D ABC, hai đường phân giác xuất phát từ hai đỉnh B và C cắt nhau tại I. Ta sẽ c/m AI là tia phân giác của và I cách đều 3 cạnh của D ABC. 
Lên bảng làm ?2 
I thuộc phân giác BE của DABC ị ta có điều gì ? 
IH = IL (1) 
(2) Tính chất 3 đường phân giác của tam giác. 
*) ?1 (SGK-72)
Trả lời
Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm. 
*) Định lý (SGK-72) 
*) ?2 (SGK-72).
Giải
 DABC
 BE: P.giác của 
 CF: P.giác của 
 BE ∩ CF = 
GT IH ^ BC (HẻBC) 
 IL ^ AB (LẻAB)
 IK ^ AC (KẻAC)
KL AI là phân giác của 
E
 K
 F
L
A
B
H
C
I
 IH = IK = IL 
Chứng minh (SGK-72) 
I thuộc phân gíc CF của DABC ị ta có điều gì ? 
IH = IK (2)
Từ (1) và (2) ta có điều gì ? 
IK = IL ị I ẻ tia phân giác của 
Vậy 3 đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác. 
Hoạt động 4 - 14 ph
Y/c HS nghiên cứu đề BT 36.
Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL ? 
Vì sao I thuộc tia phân giác của ? 
Các trường hợp còn lại tương tự.
Y/c HS nghiên cứu đề bài 38 (SGK-73)
Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL ? 
Để chứng minh ta phải tính tổng 
số đo 2 góc nào ? 
+
Hãy tính + ị = ? 
Lên bảng tính.
IO có là tia phân giác của không ? Vì sao ? 
Vậy = ? 
Điểm O có cách đều 3 cạnh của D IKL không ? Vì sao ? 
(3) áp dụng. 
*) Bài 36 (SGK-72).
K
P
D
E
H
F
I
 DDEF. 
 I nằm trong DDEF. 
GT IP ^ DF (PẻDE) 
 IH ^ EF (HẻEF)
 IK ^ DF (KẻDF)
 IK = IH = IK
KL I là trung điểm của 3 
 đường phân giác của 
 DDEF. 
Chứng minh (SGK-72)
*) Vì I nằm trong DDEF nên I nằm trong . Mà IP = IH (gt) 
ị I thuộc tia phân giác của 
*) c/m tương tự ta cũng có I thuộc tia phân giác của và .
Vậy I là điểm chung của 3 đường phân giác của DDEF. 
*) Bài 38 (SGK-73).
 DIKL. 
I
K
L
O
2d
1d
2d
1d
 O là giao điểm của 
GT 2 đường phân giác 
 của và 
 = 620 
 a, = ?
KL b, = ?
 c, O có cách đều 3 cạnh của DIKL không ? Tại sao ?
Chứng minh (SGK-72)
a, DIKL có + + = 1800 (định lí tổng 3 góc của 1 tam giác). 
ị 620 + + = 1800 
Do đó + = 1800 – 620 = 1180 
Vì KO. LO là các tia phân giác của và nên = ; = 
 Do đó + = (+)=1180= 590 
DOKL có + + = 1180 (định lý tổng 3 góc của tam giác) 
ị=1800 -(+) = 1800-590= 1210 
 Vậy =1210 
 b, Vì O là giao điểm 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của (tính chất 3 đường phân giác của tam giác).
 Suy ra = = 620= 310.
 Vậy = 310.
 c, Theo c/m trên ta có O là điểm chung của 3 đường phân giác của D IKL nên O cách đều 3 cạnh của D IKL (tính chất 3 đường phân giác của tam giác).
III) Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (Hoạt động 5 -3 ph).
- Ôn lại các định nghĩa, tính chất, định lí.
- BTVN: 37, 39, 43 (SGK- 72, 73).
 45, 46 (SBT-29).
- Hướng dẫn BT 39 (SGK-72). 
 a, Chứng minh D ABD = D ACD (c.g.c) 
 b, Từ câu a suy ra BD = CD Do đó D ABC cân tại D.
	Vì vậy = .
Ngày soạn : 08/4/2008
Ngày dạy : /4/2008
Tiết 58. Luyện tập 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất tia phân giác của 1 góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất tia phân giác của 1 góc.
(II) Chuẩn bị. 	
Giáo viên: SGK, giáo án, SGV, thước, com pa, phấn màu.
Học sinh: Học bài, làm BTVN.
B. Phần thể hiện khi lên lớp. 
*) ổn định tổ chức: Sĩ số 7D......./40
(I) Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1 - 7 ph) 
M
A
B
C
1
2
D
*) Câu hỏi : Phát biểu định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác? áp dụng giải BT 39 (SGK-73).
*) Yêu cầu trả lời.
- Định lí (SGK-72).	(4đ’) 
- BT 39 (SGK-73). 
 D ABC : AB = AC (1đ’) (1đ’)
GT D nằm trong D ABC , = 
KL a, D ABD = D ACD
 b, So sánh = .
Chứng minh
a, Xét D ABD và D ACD có :
 	AB = AC (gt)
	 = (gt) 	 ị D ABD = D ACD (c.g.c)	(2đ’)
	AD : Cạnh chung 
b, Vì D ABD = D ACD (câu a) ị DB = DC (hai cạnh tương ứng).
Do đó D DBC cân tại B suy ra = (t/c tam giác cân)	(1đ’)
(II) Dạy bài mới. (Hoạt động 2 – 35 ph)
GV
HTB
HS
HK
 ?
HK
GV
GV
HTB
GV
GV
HSG
 ?
Hoạt động của thầy và trò
Y/c HS nghiên cứu đề bài 40
Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Lên bảng vẽ hình, viết gt, kl ? 
Nêu cách xác định điểm I, điểm G.
DABC cân tại A ị trung tuyến AM còn là đường gì ?
G và I có thuộc đường thẳng AM không ? Vì sao ?
Y/c HS trình bày bài c/m vào vở GV chốt cách giải.
Y/c HS nghiên cứu đề BT 42.
Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ? 
Lên bảng vẽ hình, viết gt, kl.
Gợi ý hướng c/m.
- Trên tia đối của tia AD lấy A1 sao cho DA1 = DA rồi c/m AB, AC cùng bằng CA1.
- Phân tích: 
 D ABC cân Û AB = AC
 AB = A1C ; AC = A1C 
D ADB = DA1DC DCAA1 cân 
Lên bảng c/m ? 
K
I
B
A
C
Có cách c/m khác không ? 
Kẻ DI ^ AB, DK ^ AC 
ị DI = DK
(t/c tia phân giác)
c/m DDIB = DDKC
ị ị DABC cân 
N
 E
G
B
M
C
A
I
Ghi bảng
(1) Bài tập 40 (SGK-73).
 D ABC: AB=AC
GT G: trọng tâm 
 I: Giao điểm 3
 đường p. giác
KL A, G, I thẳng hàng. 
Chứng minh
 Vì D ABC cân tại A (gt) nên trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác của D ABC (t/c tam giác cân).
G là trọng tâm của DABC nên GẻAM (1)
I là giao điểm của 3 đường phân giác phân giác của D ABC nên IẻAM (2)
Từ (1) và (2) suy ra A, G, I thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường thẳng AM).
D
A
B
A1
C
1
2
(2) Bài tập 42 (SGK-73).
 D ABC. 
 DẻBC: DB=DC
GT = 
KL DABC cân. 
Chứng minh
Trên tia đối của tia DA lấy điểm A1 sao cho DA1= DA.
 ì) Xét DADB và DA1DC có AD = A1D (cách lấy điểm A1)
= (đối đỉnh) DB = DC (gt)
 Do đó DADB = DA1DC (c.g.c)
 Suy ra (2 góc tương ứng).
 và AB = A1C (2 cạnh tương ứng).
 ì) Xét DCAA1 có (cùng bằng )
 ị DCAA1 cân tại C do đó AC = A1C
 Mà A1C = AB (c/m trên) ị AC = AB
 Vậy DABC cân tại A.
GV
 ?
GV
HTB
GV
HK
 ?
HTB
GV
 ?
GV
HS
HK
 ?
GV
Y/c HS nghiên cứu đề BT 52.
Bài cho biết gì ? y/c gì ? 
Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và com pa. 
Nêu gt, kl của bài.
Gợi ý cách c/m.
Để c/m 3 điểm B, I, K thẳng hàng ta c/m 2 điểm I, K cùng thuộc 1 tia gốc B.
I thuộc tia nào của ? Vì sao ?
K thuộc tia nào của ? Vì sao ?
Từ (1) và (2) ta có điều gì ? 
Y/c HS nghiên cứu đề BT 43 
Bài cho biết gì ? y/c gì ? 
Y/c HS quan sát H40
Thảo luận nhóm để giải bài toán. 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Nhóm khác nhận xét và so sánh cách làm?
NX chốt cách giải.
Lưu ý HS: Cần tìm hết các điểm thỏa mãn đề bài.
x
n
m
CÂ
y
K
C
AÂ
B
A
I1
(3) Bài tập 52 (SBT-30).
DABC. AAÂ, CCÂ, Am, Cn lần lượt 
GT là các tia phân giác của ; 
 ; AAÂ ầ CCÂ = ; 
 Am ầ Cn = .
KL B, I, K thẳng hàng.
Chứng minh
.) Vì tia phân giác của và cắt nhau tại I nên BI là tia phân giác của (1) (t/c 3 phân giác của D).
.) Hai đường phân giác của các góc ngoài tại A và C cắt nhau ở K nên K nằm trên tia phân giác của .
Vậy B, I, K thẳng hàng.
(4) Bài tập 43 (SGK-73).
Giải
Trên hình 40 (SGK-73) ta có : 
Địa điểm để khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau là giao điểm của các đường phân giác của tam giác được tạo thành từ 2 con đường và bờ sông hoặc là giao điểm của 2 đường phân giác ngoài tại điểm cắt nhau của 2 con đường và bờ sông của tam giác nói trên.
Vậy có 2 địa điểm thỏa mãn đề bài. 
III) Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (Hoạt động 3 -3 ph).
- Ôn lại các định lí về t/c các đường phân giác, t/c tia phân giác của 1 góc. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân.Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy mỏng có 1 mép thẳng 
- BTVN: 49 đ 51 (SBT- 29).Đọc trước Đ 7.
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 59 Đ7. Tính chất đường trung trực 
của một đoạn thẳng 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. 
Học sinh tự chứng minh được định lý “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
Thông qua gấp hình và bằng suy luận, HS chứng minh được định lý về tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
Bước đầu HS biết vận dụng định lý này vào giải bài tập.
(II) Chuẩn bị. 	
Giáo viên: SGK, giáo án, SGV, tam giác bằng giấy.
Học sinh: Học bài, làm BTVN, đọc trước bài + tam giác bằng giấy.
B. Phần thể hiện khi lên lớp. 
*) ổn định tổ chức: Sĩ số 7... : ... / ...
(I) Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1 – 6 ph) 
*) Câu hỏi : Giải bài tập sau :
Giải bài tập sau: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ tia phân giác của . Tia này cắt BC tại M. c/m MB = MC.
M
A
B
C
1
2
*) Yêu cầu trả lời.
 Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (Hoạt động 3 -3 ph).
- Ôn lại các định lí về t/c các đường phân giác, t/c tia phân giác của 1 góc. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- BTVN: 49 đ 51 (SBT- 29).
- Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy mỏng có 1 mép thẳng - Đọc trước Đ 7.
A
B
C
A
M
B
N
M
A
I
B
I
K
L
O
2d
1d
2d
1d
K
K
A
B
C
D
1
2
M
N
x
y
K
L
d
M
A
I
B
d
M
A
B
M
A
I
B

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN hinh Q2.doc