Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực tam giác

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực tam giác

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến Thức

- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.

1.2. Kỹ năng:

- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.

- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học; cận thận chính các khi vẽ hình và chứng minh định lí.

ơ

2. CHUẨN BỊ:

2.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ hình 110

2.2. HS: thước thẳng , eke,.

3. PHƯƠNG PHÁP :

- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , nêu vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

- Vấn đáp, trực quan.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24/03/2009 Tiết 61 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC TAM GIÁC
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến Thức 
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
1.2. Kỹ năng: 
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học; cận thận chính các khi vẽ hình và chứng minh định lí.
ơ
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ hình 110
2.2. HS: thước thẳng , eke,..
3. PHƯƠNG PHÁP :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
4.1. Tổ chức lớp: (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
+ Gọi 2HS lên bảng.
- HS1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- HS2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
- GV nhận xét cho điểm 2HS lên bảng
+ 2HS lên bảng.
- Trả lời miệng định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- HS phát biểu hai định lí (sgk/74; 75).
- HS dưới lớp cùng GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 4.3. Bài mới 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên hướng dẫn HS vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
? Hãy chứng minh.
- Yêu cầu HS làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
 OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
- HS: Mỗi tam giác có 3 trung trực.
- HS: ABC cân tại A.
- HS tự chứng minh.
- HS làm ?2
- HS chú ý lắng nghe GV nêu hướng c/m.
1. Đường trung trực của tam giác 
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK/78.
* Định lí: SGK 
GT
ABC có AI là trung trực 
KL
AI là trung tuyến
2. Tính chất ba trung trực của tam giác 
?2
a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
IV. Củng cố
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuẩ 3 cạnh.
HD 54: 
E. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7 tiet 61.doc