Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 26: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 26: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải bài tập hình.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.

 Phát triển trí lực của học sinh.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm đo đạc

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, êke.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Bài cũ:(3’)

 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c).

 Chữa bài tập 27 (a,b) (SGK)

HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.

 Chữa BT 27c (SGK

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 03/12/2009
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.
 Phát triển trí lực của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm đo đạc
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
	HS: SGK, thước thẳng, êke.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ:(3’)
 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). 
 Chữa bài tập 27 (a,b) (SGK)
HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.
 Chữa BT 27c (SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(2’) 
 Để giúp các em củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c và rèn kỹ năng trình bày bài toán chứng minh. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
2. Triển khai luyện tập:(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Treo bảng phụ BT 28 (SGK)
80o
60o
40o
60o
Gọi 1 hs đứng tại chỗ chỉ ra các tam giác nào bằng nhau. Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày bài toán.
Hs: ...
GV: Gọi hs khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm. 
Lưu ý cho hs giải thích vì saoABC không bằng NMP và nhấn mạnh cho hs hiểu 
GV: Gọi hs đọc đề và lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
(chú ý gọi 1 hs dưới lớp đọc chậm cho bạn trên bảng vẽ hình)
HS: tiến hành làm
?ABC và ADE đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
? Cần thêm yếu tố nào để hai tam giác bằng nhau ? 
GV: Gọi 1 hs lên bảng chứng minh
(có thể hướng dẫn cho hs: trước hết chứng minh AC = AE rồi chứng minh ABC và ADE)
GV: Đưa ra BT: ChoABC có AB = AC. Vẽ về phía ngoài củaABC các tam giác vuông ABK và tam giác vuông ACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minhABK = ACD.
GV: Gọi hs đọc đề và lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận, cả lớp làm vào vở.
Hs: tiến hành làm.
? Hai tam giác AKB và ADC có những yếu tố nào bằng nhau ?
? Cần chứng minh thêm điều kiện gì ?Tại sao?
Hs: ...
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm.
Hs: tiến hành làm.
GV: Gọi hs nhận xét rồi hoàn chỉnh bài chứng minh.
(Lưu ý cho hs: có thể sử dụng hệ quả để chứng minh AKB = ADC)
Bµi tËp 28:(SGK)
DKE cã: 
mµ (ĐL tổng ba góc của t/g)
XÐt ABC vµKDE cã:
AB = KD (gt)
BC = DE (gt)
Nªn ABC =KDE (c.g.c)
Bµi tËp 29 (SGK)
GT
Góc xAy
KL
ABC = ADE
Chøng minh:
Ta cã: 
XÐt ABC vµ ADE cã:
AB = AD gt)
chung
AC = AE (cmt)
Do ®ã: ABC = ADE (c.g.c)
Bµi tËp: (B¶ng phô)
GT
ABC, AB=AC
ABK, , AB=AK
ADC, ,AD=AC
KL
ABK = ADC
Chøng minh:
Ta cã: AK = AB (gt), AD =AC (gt)
mµ AB = AC nªn AK = AD
XÐt AKB vµ ADC cã:
AB = AC (gt)
(gt)
AK = AD (cmt)
Do ®ã: AKB =ADC (c.g.c)
IV. Củng cố:(3’)
 GV: Yêu cầu hs nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)
N¾m v÷ng hai tr­êng hîp b»ng nhau ®· häc cña tam gi¸c.
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm. 
Lµm bµi tËp 30,31,32 (SGK); 38,40 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET26.doc