Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 46: Kiểm tra chương II

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 46: Kiểm tra chương II

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức và khả năng vận dụng để giải toán

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, kỹ năng trình bày bài toán.

3. Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận, tư duy, sáng tạo trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP :

Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Phô tô sẵn đề

HS: Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định tổ chức: KTSS

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 46: Kiểm tra chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 05/03/2010
TIẾT 46:	 KIỂM TRA CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức và khả năng vận dụng để giải toán
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, kỹ năng trình bày bài toán.
3. Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận, tư duy, sáng tạo trong học tập. 
B. PHƯƠNG PHÁP :
Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Phô tô sẵn đề 
HS: Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: KTSS
II. Phát đề: 
III. Nội dung đề: Kiểm tra 45phút
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3Đ)
Câu 1: Cho D ABC có = 900 , AB = BC. Vậy D ABC là tam giác gì?
A. Vuông B. Cân. C. Vuông cân D. Đều.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
Tam giác có ba góc đều bằng 600 là tam giác đều.
Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân.
Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều.
Hai tam giác đều thì bằng nhau.
Câu 3: Độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông là:
A. Số nguyên dương. B. Số thực dương C. Số hữu tỉ D. Số vô tỉ.
Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 600	 B.300	C.400	D.500
Câu 5:Tam giác có số đo ba cạnh sau đây là tam giác vuông:
A. 5cm, 12cm, 15cm. B. 5cm, 12cm, 14cm.
C.5cm, 12cm, 13cm D.5cm, 12cm, 12cm
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Khi đó:
A. b2 = a2 - c2 . B. b2 - c2 = a2 C.a2 + b2 = c2 D. b2 = a2 + c2 
II. TỰ LUẬN : ( 7Đ)
P
Câu 7: Tìm số đo x trên các hình sau: 
B
2
F
D
10
6
3
x
x
E
A
C
N
O
x
x
Câu 8: 
Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AC Oy ( C thuộc Oy), BDOx ( D thuộc Ox).
a, Chứng minh D OBD = D OAC.
b, Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IC = ID.
c, Chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3Đ) Mỗi câu đúng 0,5đ.
 1.C 2.D 3.B 4.B 5.C 6.A.
II. TỰ LUẬN: ( 7Đ)
Câu 7: Mỗi phần cho 1đ
O
C
B
A
x
yu
I
D
x
yu
a, x = 8. b, x = c, x = 1
Câu 8:
 Vẽ hình đúng 1đ.
 a, Chứng minh D OBD = D OAC. (1đ).
Xét 2 tam giác vuông: D OBD và D OAC, có: 
OB = OA (gt)
Ô chung
 D OBD = D OAC (cạnh huyền - góc nhọn)
 b, Chứng minh: IC = ID.( 1đ)
Xét 2 tam giác vuông D IAD và D IBC, có: 
AD = BC (OB = OA và OD = OC )
(cmt)
 D IAD = D IBC (g.c.g)
 IC = ID (2 cạnh tương ứng)
 c, Chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy. (1đ).
 Xét 2 tam giác vuông D OID và D OIC, có: 
ID = IC (cmt)
OI: cạnh huyền chung
 D OID = D OIC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 (2 góc tương ứng)
 Hay OI là tia phân giác của góc xOy
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET46.doc