Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 57 đến tiết 60

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 57 đến tiết 60

A, Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh :

1. Kiến thức: - Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được hương vị đặc sắc và nét đẹp văn hóa cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: Cốm. Qua đó thấy được phần nào sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu, cảm nhận một tác phẩm văn học.

3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn hoá quê hương

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 57 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14
* Kết quả cần đạt
 Kiến thức: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: Cốm.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của thể văn tùy bút, thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng và sâu sắc trong tùy bút của Thạch Lam.
- Nắm được khái niệm chơi chữ; bước đầu thấy được cái hay của biện pháp chơi chữ.
- Nắm được các yêu cầu trong sử dụng từ. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng, chuẩn mực.
- Ôn tạp về văn biểu cảm.
Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 24 / 11 / 2009
	 7B:	23 / 11 / 2009
Tiết 57
Một Thứ quà của lúa non: Cốm 
A, Mục tiêu bài học: 
 Giúp học sinh :
1. Kiến thức: - Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được hương vị đặc sắc và nét đẹp văn hóa cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: Cốm. Qua đó thấy được phần nào sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu, cảm nhận một tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Trân trọng giá trị văn hoá quê hương
B, Chuẩn bị:
Gv: Đọc tham khảo và soạn giáo án.
Hs: Đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng hai bài thơ “ Tiếng gà trưa” , Nêu nội dung chính của hai bài thơ.
- Kiểm tra vở ghi của học sinh
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Qua tìm hiểu bài ở nhà em hãy cho biết ngắn gọn về tác giả Thạch Lam?
? Tác phẩm này chúng ta tìm hiểu thuộc thể loại nào?
Gv: Đây là tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội đặc biệt là những món ăn hàng ngày rất bình dị nhưng lại đậm đà hương vị riêng. Cốm là một trong những món quà nổi tiếng của Hà Nội. Thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc lâu đời của Hà Nội.
Gv: Nêu yêu cầu đọc. Các em đọc với giọng thiết tha tình cảm trầm lắng.
Gv: Đọc mẫu, học sinh đọc lại và sửa cách đọc cho học sinh.
? Trong bài viết này có từ “thanh đạm”. Vậy “thanh đạm” có nghĩa là gì?
- “Thanh đạm” chỉ một món ăn đơn giản, không cầu kỳ, không màu vị nồng đậm gây cảm xúc mạnh.
? Thế “thanh nhã” có nghĩa là gì?
- Hs trả lời.
? Từ “vàng an nam” có nghĩa là gì?
- Làng vàng thuộc xã Dịch Vọng huyện Từ Liêm nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng vàng từ lâu đã trở thành nổi tiếng với nghề làm Cốm.
- An Nam: tên gọi nước ta thời Bắc thuộc được dùng chính thức từ thời nhà Đường.
? Vậy em hiểu thế nào là tùy bút?
- Tùy bút cũng là một thể loại văn thường thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả, các hình tượng về các vấn đề của đời sống. Ngôn ngữ của tùy bút rất giàu hình ảnh và chất chữ tình.
? Văn bản trên chia làm mấy phần, hãy nêu nôi dung của từng phần?
- Có thể chia làm ba đoạn.
 Gv: Gọi học sinh đọc lại phần 1.
? Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ đâu?
- Cảm xúc của tác giả được bắt nguồn từ hương sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ.
? Hương thơm ấy gợi cho tác giả liên tưởng đến điều gì?
- Hương thơm của sen trong hồ gợi cho tác giả nhớ hương vị của cốm một thứ quà đặc biệt của lúa non.
? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
- Cách vào đề của tác giả rất tự nhiên.
Gv: ở đây tác giả đã nhận ra hương vị của cốm. Đây là một hương thơm thanh khiết của các cánh đồng lúa, của lá sen khiến cho Thạch Lam phải huy động khả năng khứu giác của mình mới cảm nhận hết được. Sự cảm nhận ấy được thể hiện cụ thể qua những từ ngữ như: thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, trong sạch.
H: Những từ trên thuộc từ loại nào? Những tính từ đó góp phần làm rõ nguồn gốc của cốm như thế nào?
-Trong sạch, đẹp đẽ, thiêng liêng.
Giáo viên : Nói về cốm là gắn với tên làng Vòng nơi nổi tiếng về nghề làm cốm thơm. dẻo. Nói về nơi cốm nổi tiếng tác giả không đi miêu tả chi tiết về kĩ thuật làm cốm mà dừng lại ở việc miêu tả những cô gái bán cốm còn gọi là cô hàng cốm.
H: Em hãy tìm đọc câu văn miêu tả cô hàng cốm?
- Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ
H: Những từ “ xinh xinh, gọn ghẽ” thuộc loại từ nào? Hai từ láy này gợi tả những cô gái hàng cốm là những con người như thế nào?
- Duyên dáng, lịch thiệp.
H: Hình ảnh cô hàng cốm duyên dáng lịch thiệp có ý nghĩa gì trong việc giới thiệu nguồn gốc của cốm?
- Tôn thêm vẻ đẹp của cốm. Cốm không chỉ có nguồn gốc trong sạch đẹp đẽ thiêng liêng mà còn giàu sắc thái văn hóa dan tộc. Bởi lẽ đến mùa cốm các người Hà Nội 36 phố phường vẫn hằng ngóng trông cô hàng cốm. Điều ấy cho thấy từ một thứ quà quê , cốm Vòng đã gia nhập vào văn hóa ẩm thực của thủ đô.
- Học sinh chú ý vào đoạn văn 3.
Giáo viên : Đây là phân tác giả nêu cảm nghĩ về giá trị của cốm. ở đoạn văn này tác giả viết theo phương thức nghị luận bình luận.
H:Em hãy tìm đọc lời bình luận thứ nhất của tác giả?
- Cốm là thức quànội cỏ An Nam.
H: ở lời bình luận này tác giả làm rõ giá trị nào của cốm?
- Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người.
- Cồm là đặc sản của dân tộc.
- Cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng
=> Giá trị tinh thần của cốm.
Giáo viên : Sau lời bình luận thứ nhất về giá trị tinh thần của cốm tác giả đưa ra lời bình luận thứ hai 
“ Hồng cốm tốt đôiđể hạnh phúc được bền lâu”.
H: ở lời bình luận này tác giả bình luận về vấn đề gì?
- Bình luận về vấn đề dùng cốm làm đồ sêu tết.
H:Sự hòa hợp tương xứng của hồng cốm được phân tích trên những phương diện nào?
- Hòa hợp tương xứng về màu sắc: Màu xanh của cốm; màu đỏ của hồng.
-Hòa hợp về hương vị: thanh đạm của hồng; ngọt sắc của cốm.
H: Việu dùng cốm làm đò sêu tết cho biết giá nào của cốm?
-Văn hóa dân tộc. cốm góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp của con người.
H: Qua lời bình luận của tác giả em thấy giá trị của cốm được phát hiện ở những phương diện nào?
H: Qua đó tác giả muốm truyền tới người đọc tình cảm và thái độ nào đối với thức quà của dân tộc là cốm?
-Trân trọng giữ gìn như một vẻ đẹp văn hóa dân tộc.
-Học sinh chú ý vào đoạn văn cuối.
Giáo viên : Đoạn cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên hai phương diện nào?
Giáo viên lưu ý học sinh chú ý đoạn văn bàn về cách ăn cốm .
H: Vì sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ?
-ăn như thế mới cảm nhận được hết các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm như : mùa hạ trên hồ sen, cánh đồng quê khi bông lúa ngậm hạt, không gian thoảng thoảng hương thơm của ngà hoa cỏ.
H: ở đây tác giả thể hiện cách cảm thụ cốm bằng các giác quan nào?
-Khứu giác: Mùi thơm của lúa.
-Vị giác: Chất ngọt của cốm.
-Thị giác: Trong màu xanh của cốm.
H: Điều ấy cho thấy tác giả là người như thế nào?
-Rất sành về cốm, cố hiểu biết tường tận về cốm.
H: Bằng lý lẽ nào tác giả thuyết phục người mua cốm hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu, mà vuốt ve?
-Cốm là lộc của trời.
-Cốm là cái khéo léo của người.
-Cốm là sự cố sức và tiềm tàng và nhẫ nại của thần lúa.
H: Những lý lẽ đó cho thấy tác giả tác có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa nom?
-Giá trị tinh thần đáng được trân trọng giữ gìn.
H: Em có nhận xét gì về cách thưởng thức cốm mà tác giả nêu ra trong bài?
-Thể hiện nét đẹp văn hóa ẩm thực của dân tộc.
H: Văn bản “ một thứ quà ” mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào vè cốm?
-Cốm là một thứ quà đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: Vẻ đẹo của hương vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách nua và thưởng thức.
-Cốm là thứ sản vật quí của dân tộc, cần được nâng niuvà giữ gìn.
H: Em nhận thấy tùy bút Thạch Lam có những nét đẹp riêng nào từ văn bản “ một thứ quà,,,”?
-Một lối văn giàu ấn tượng cảm giác nên có sức gợi cảm cao.
-Sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm.
-Lời vưà mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhưng được diễn đạt êm ái nhẹ nhàng gần như thơ.
H: Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hiểu gì về nhà văn này?
-Thạch Lam là người sành cốm, sành các món ẩm thực của Hà Nội.
-Ca ngợi cốm là ca ngợi nét đẹp văn hóa truyền thống. Điều đó cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế và sâu sắc của Thạch Lam.
-Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
-Học sinh quan sát ảnh minh họa trong SGK
H: Bức hình minh họa có những ai? Đang làm gì?
H: Nêu cảm nhận của em về cốm qua bức hình minh họa đó?
-Cốm là niềm vui của tuổi thơ.
-Cốm là vẻ đẹp của người thôn nữ.
Cốm là sự chia sẻ và liên kết niềm vui bình dị của con người Việt Nam.
-Em hãy đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài?
+học sinh đọc-> giáo viên nhận xét.
Giáo viên :Cốm là thứ quà riêng biệt của đồng quê, là đặc trưng vủa mùa thu Việt Nam. Vì vậy mà đã có nhiều nhà thơ viết về cốm như: Sáng mát trong như sáng năm xưa. Gió thổi mùa thu hương cốm mới( Nguyễn đình Thi). Bên kia sông Đuống . Quê hương ta lúa nếp thơm lừng(Hoang Cầm)
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm 
1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) sinh tại Hà Nội là thành viên của nhóm tự lực văn đàn. Là nhà văn nôi tiếng với các truyện ngắn.
2. Tác phẩm.
Thuộc thể loại tùy bút. Trích Hà Nội băm sáu phố phường. Xuất bản 1943.
II. Phân tích 
1. Sự cảm nhận về Cốm
-Trong sạch, đẹp đẽ, thiêng liêng.
2, Cảm nghĩ về giá trị của cốm:
- Giá trị tinh thần, giá trị văn hóa.
3, Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm:
-Thể hiện nét đẹp của văn hóa ẩm thực.
Ghi nhớ: SGK-163.
III, Luyện tập:
1, Cảm nhận về cốm.
2. Đọc diễn cảm.
4, Củng cố:
-Nêu lại khái niệm tùy bút? Nội dung của bài tùy bút “ một thứ quà” là gì?
5, Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài, chon học thuộc lòng một đoạn trong khoảng 5- 6 dòng.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 25 / 11 / 2009
	 7B:	25 / 11 / 2009
Tiết 58
Trả bài tập làm văn số 3 
A, Mục tiêu bài học: 
 Giúp học sinh :
 - Những ưu điểm cũng như nhược điểm trong quá trình tạo lập văn bản .
- Có ý thức khắc phục những nhược điểm , phát huy những ưu điểm trong quá trình tạo lập văn bản , để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dùng từ , đặt câu , chính tả. 
- Rèn luyện thêm kĩ năng làm bài văn biểu cảm .
B, Chuẩn bị:
 - GV: Chấm, nhận xét bài làm của HS
- HS: đọc và sửa bài theo nhận xét và hướng dẫn của GV
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 GV – Chép lại đề bài lên bảng
HS- Phân tích đề 
HS Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản 
GV: Chép đề lên bảng
HS: Chép đề vào vở
GV?: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề?
HS: Thể loại
 Nội dung: 
Gv: Lập dàn ý cho đề văn trên
HS: trình bày , bổ sung , nhận xét
GV: nêu tóm tắt ưu và nhược điểm của Hs qua bài làm văn
GV: Yêu cầu HS đọc bài làm tốt: Nhung, Duyên
I. Đề bài: Cảm nghĩ của em về gười thân
- Tìm hiểu đề:
Thể loại: Biểu cảm
 Nội dung: Một người thân trong gia đình
II. Lập dàn ý:
1.Mở bài: Giới thiệu người thân, qun hệ với em.
Nêu tình cảm em dành cho người đó
2. Thân bài:
- Vai trò của người thân trong gia đình
- Cảm nghĩ của em với người thân
+ Nghề nghiệp, công việc thường làm
+ Sự quan tâm với mọi người trong gia đình
+ Riêng đối với em
3.Kết bài:
Khẳng định tình yêu, sự kính trọng đối với người đó
Nhấn mạnh vai trò của người đó trong cuộc sống của em
III. Nhận xét ưu và nhược điểm
1.Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhược điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
IV. Chữa lỗi sai
Sai câu
Sai từ 
Sai chình tả
Sai cách diễn đạt
V. Đọc bài tham khảo 
4, Củng cố:
 - Viết lại bài văn đã sửa
5, Hướng dẫn học ở nhà:
 - Chuẩn bị bài tếp theo
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 26 / 11 / 2009
	 7B:	26 / 11 / 2009
Tiết 59
Chơi chữ 
A, Mục tiêu bài học: 
 Giúp học sinh :
 Giuựp hoùc sinh	
- Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ chụi chửừ.
- Hieồu ủửụùc moọt soỏ caựch chụi chửừ thửụứng duứng.
-Biết cỏch võn dụng biện phỏp tu từ chơi chữ vào thực tiễn núi và viết.
B, Chuẩn bị:
 GV: SGK+SGV+ Giaựo aựn 
HS: SGK+vụỷ soaùn
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
- Theỏ naứo laứ ủieọp ngửừ ?
- Coự maỏy daùng ủieọp ngửừ ? Cho vớ duù ?
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 VD :	Baứ giaứ ủi chụù Caàu ẹoõng
	Boựi xem moọt queỷ laỏy choàng lụùi chăng
	Thaày boựi xem queỷ noựi raống
	Lụùi thỡ coự lụùi nhửng raờng chaỳng coứn.
- Em coự nhaọn xeựt gỡ veà nghúa cuỷa tửứ lụùi trong baứi ca dao naứy?
Baứ giaứ muoỏn bieỏt laỏy choàng coự lụùi hay khoõng? Lụùi ụỷ ủaõy coự nghúa laứ thuaọn lụùi, lụùi loọc. Nhửng thaày traỷ lụứi mụựi nghe thỡ ta coự nghú raống thaày boựi traỷ lụứi khoõng ủuựng yự baứ mong muoỏn. Nhửng ủoùc ủeỏn veà sau “raờng khoõng coứn” ta mụựi thaỏy ủửụùc caựi yự ủớch thửùc cuỷa thaày boựi. Baứ ủaừ quaự giaứ roài, tớnh chuyeọn choàng con laứm chi nửừa. Hoựa ra caựi lụùi ụỷ ủaõy khoõng coứn laứ nghúa “thuaọn lụùi” nửừa maứ chuyeồn sang moọt nghúa khaực lụùi (danh tửứ), moọt boọ phaọn naốm trong khoang mieọng.
 Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caõu traỷ lụứi cuỷa thaày boựi ụỷ cuoỏi baứi.
( traỷ lụứi giaựn tieỏp, ủửụùm chaỏt haứi hửụực maứ khoõng cay ủoọc)
- Vieọc vaọn duùng tửứ “lụùi” ụỷ cuoỏi baứi laứ vaọn duùng hỡnh tửụùng gỡ cuỷa tửứ ?(Dửùa treõn hỡnh tửụùng ủoàng aõm hay coứn laứ ngheọ thuaọt ủaựnh traựo ngửừ nghúa)
- Vieọc vaọn duùng tửứ ngửừ nhử vaọy coự taực duùng gỡ?
	- Gaõy caỷm giaực baỏt ngụứ, thuự vũ.
- Tửứ nhửừng vaọn duùng treõn em naứo coự theồ cho coõ bieỏt theỏ naứo laứ chụi chửừ ?
- Em naứo coự theồ laỏy cho coõ vớ duù khaực?
*	Em haừy chổ roừ caực loỏi chụi chửừ trong caực ủoaùn vaờn thụ sau ủaõy
VD 1 :
Nhụự nửụực ủau loứng con cuoỏc cuoỏc
Thửụng nhaứ moỷi mieọng caựi gia gia
- dửùa treõn hieọn tửụùng ủoàng aõm khaực nghúa.
VD 2 :
So saựnh NaVa “ranh tửụựng” Phaựp
Tieỏng taờm noàng naởc ụỷ ẹoõng Dửụng
- Duứng loỏi noựi traùi aõm, gaàn aõm
VD 3 :
 Meõnh moõng muoõn maóu moọt maứu mửa
 Moừi maột mieõn man maừi mũt mụứ.
- Duứng loỏi noựi ủieọp phuù aõm ủaàu
VD 4 :
	Con caự ủoỏi  duyeõn em
- Chụi chửừ baống caựch noựi laựi.
VD 5 :
Ngoùt thụm sau lụựp voỷ gai  vui chung traờm nhaứ
- Duứng tửứ traựi nghúa
*	Nhử vaọy veà cụ baỷn coự maỏy caựch chụi chửừ ?
	Hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
Hoaùt ủoọng 3 Luyeọn taọp (10phuựt)
 Taực giaỷ ủaừ sử duùng nhửừng tửứ ngửừ naứo ủeồ chụi chửừ?
Baứi taọp 2 : Nhửừng tieỏng chổ ra caực sửù vaọt gaàn guừi.Caựch noựi ủoự coự phaỷi laứ chụi chửừ khoõng?
Baứi taọp 4 :	Hửụừng daón caựch chụi chửừ cuỷa Baực
Gv cho HS thaỷo luaọn nhoựm
ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy:
I. Theỏ naứo laứ chụi chửừ
* VD: Lụùi 1: Ích lụùi, ủieàu may maộn(tớnh tửứ)
Lụùi 2: Boọ phaọn( phaàn ủeồ raờng baựm vaứo)
=> Tửứ lụùi 2 ủửụùc duứng dửùa treõn hieọn tửụùng ủoàng aõm khaực nghúa
* Ghi nhụự :	Sgk
II. Caực loỏi chụi chửừ :
- Ghi nhụự : Sgk
III. Luyeọn taọp
Baứi taọp 1: - Liu liu, hoồ lửỷa, mai gaàm, raựo, laốn, lửng, loồ  laứ teõn caực loaứi raộn.
Baứi taọp 2 :Caõu 1 :thũt, mụừ, doứ, nem, chaỷ.
	Caõu 2 :	Nửựa, tre, truực, hoựp.
Caựch noựi naứy cuừng laứ moọt loỏi chụi chửừ
Baứi taọp 4 :	Trong baứi thụ naứy Baực Hoà ủaừ chụi chửừ baống caực tửứ ủoàng aõm : Cam. Thaứnh ngửừ Haựn Vieọt : khoồ taọn cam lai ( khoồ : ủaựng;	taọn : heỏt;	 cam : ngoùt;	lai : ủeỏn.)
Nghúa boựng cuỷa thaứnh ngửừ naứy laứ heỏt khoồ sụỷ ủeỏn luực sung sửụựng. “cam” trong “cam lai” vaứ cam trong goựi “cam” laứ ủoàng aõm. 
4, Củng cố:
 - ẹoùc laùi ghi nhụự
5, Hướng dẫn học ở nhà:
 - Hoùc baứi vaứ Soaùn: Laứm thụ luùc baựt
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 
Ngày dạy : 7A: 27 / 11 / 2009
	 7B:	26 / 11 / 2009
Tiết 60
Làm thơ lục bát 
A, Mục tiêu bài học: 
 Giúp học sinh :
 - Dửụựi nhieàu hỡnh thửực, giuựp hoùc sinh coự theồ laứm thụ luùc baựt ủeồ hieồu ủửụùc luaọt cuỷa noự.
B, Chuẩn bị:
 GV: SGK+SGV+ Giaựo aựn 
HS: SGK+vụỷ soaùn
C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức: : 7A: ..
7B: ..
2, Kiểm tra bài cũ:
 - Theỏ naứo laứ chụi chửừ ?
- Caực daùng chụi chửừ ? Cho vớ duù ?
3, Tổ chức dạy và học bài mới
 Luùc baựt laứ theồ thụ ủoọc ủaựo cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam. ẹoự cuừng laứ theồ thụ raỏt thoõng duùng trong vaờn chửụng vaứ trong cuoọc soỏng. Song trong thửùc teỏ nhieàu hoùc sinh chop ủeỏn sinh vieõn ủaùi hoùc vaón khoõng naộm ủửụùc theồ thụ naứy, khi caàn phaỷi laứm thỡ laứm sai hoaởc thaỏy ngửụứi khaực laứm sai cuừng khoõng nhaọn ra. Vỡ vaọy, taọp laứm thụ luùc baựt laứ moọt yeõu caàu chớnh ủaựng. Tieỏt hoùc hoõm nay coõ seừ giuựp caực em tỡm hieồu vaứ laứm thaứnh thaùo theồ thụ naứy.	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Tỡm hieồu theồ thụ luùc baựt
	ẹoùc caực caõu ca dao sau vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
Anh ủi anh nhụự queõ nhaứ
Nhụự canh rau muoỏng nhụự caứ daàm tửụng
Nhụự ai daừi naộng daàm sửụng
Nhụự ai taựt nửụực beõn ủửụứng hoõm nao.
- Caõu ca dao treõn coự maỏy doứng ?
Moói doứng coự maỏy tieỏng ?
	Vỡ sao goùi laứ luùc baựt ? - Cho sụ ủoà sau vaứ ủieàn caực kớ hieọu B, T, V ửựng vụựi moói tửứ cuỷa baứi ca dao treõn vaứo caực oõ.
+ Caực tieỏng coự daỏu huyeàn vaứ khoõng daỏu laứ thanh baống, kớ hieọu B
+ Caực tieỏng coự daỏu saộc, hoỷi, ngaừ, naởng goùi laứ thanh traộc, kớ hieọu T
+ Vaàn kớ hieọu laứ V.
- Neõu nhaọn xeựt veà luaọt thụ luùc baựt (veà soỏ caõu, soỏ tieỏng, soỏ vaàn, vũ trớ vaàn, sửù ủoồi thay, boồng traàm, ngaột nhũp)
*	Toựm laùi : Qua vieọc tỡm hieồu veà theồ thụ luùc baựt caực em haừy neõu nhaọn xeựt cuỷa mỡnh veà luaọt thụ luùc baựt.
 Luyeọn taọp
Cho hoùc sinh laứm thụ luùc baựt.
	ẹeà :	(15phuựt)	Em haừy laứm moọt baứi thụ luùc baựt khoaỷng 4 ủeỏn 8 caõu vụựi chuỷ ủeà : thaày coõ, baùn beứ, maựi trửụứng
- Giaựo vieõn chaỏm baứi (goùi 10 hoùc sinh)
- Sửỷa baứi ( choùn ủoùc moọt baứi ủuựng vaứ hay nhaỏt)
Baứi taọp 2 :	Sửỷa laùi caực caõu luùc baựt cho ủuựng luaọt
Chia thaứnh 2 toồ 	( 2 ủoọi )
- Moọt ủoọi xửụựng caõu luùc, ủoọi kia xửụựng caõu baựt. ẹoõi naứo khoõng xửụựng ủửụùc laứ thua.
ẹoọi thaộng ủửụùc coọng 1 ủieồm vaứo baứi kieồm tra 15 phuựt saộp tụựi.
Cửỷ ra moọt thử kyự, ghi laùi caực caõu thụ maứ hai ủoọi ủoỏi ủaựp.
Giaựo vieõn laứm ban giaựm khaỷo ỵ cho ủieồm
 Coõng boỏ ủoọi thaộng cuoọc.
I. Luaọt thụ luùc baựt :
 B	B	B	T	B	BV
T	B	B T	T	BV	B BV
T	B	T	T	B	BV
T	B	T T	B	BV	B BV
Soỏ caõu : Caõu ca dao treõn coự 4 caõu (cuừng coự theồ 2 caõu, 6 caõu ) noựi chung laứ soỏ caõu khoõng haùn ủũnh nhửng thửụứng keỏt thuực caõu baống caõu baựt, cuừng coự khi caõu luùc.
Soỏ tieỏng : cửự moọt caõu 6 ỵ thỡ moọt caõu 8
Tieỏng thửự 8 doứng 8 ửựng vụựi tieỏng thửự 6 doứng 6 vaứ ngửụùc laùi. Vaứ cửự nhử theỏ 
Sửù ủoồi thay : coự theồ veà nhũp, veà luaọt baống traộc, veà vaàn
Boồng traàm trong thụ luùc baựt tuứy thuoọc vaứo luaọt baống traộc sau ủaõy:
 Caực tieỏng ụỷ vũ trớ : 2, 4, 6, 8 thỡ baột buoọc theo luaọt baống traộc.
	2(B)	4(T)	6(B)	8(B)
 Caực tieỏng ụỷ vũ trớ 1, 3, 5, 7 khoõng baột buoọc theo luaọt baống traộc.
- Ngaột nhũp : thửụứng laứ nhũp 2/2 hoaởc 4/4 nhửng cuừng coự khi 3/3.
* Ghi nhụự :	Sgk
II. Luyeọn taọp :
Baứi taọp 1 :	Laứm thụ luùc baựt theo moõ hỡnh ca dao. ẹieàn noỏi tieỏp cho thaứnh baứi vaứ ủuựng luaọt.
Em ụi ủi hoùc trửụứng xa
Coỏ hoùc cho gioỷi keỷo baứ meù mong
Anh ụi phaỏn ủaỏu cho beàn
Moói naờm moọt lụựp coỏ leõn thaứnh ngửụứi
Baứi taọp 2 :	Sửỷa laùi caực caõu luùc baựt cho ủuựng luaọt
	 Vửụứn em caõy quớ ủuỷ loaứi
 Coự cam, coự quớt, coự xoaứi, coự na.
	 Thieỏu nhi laứ tuoồi hoùc haứnh Chuựng em phaỏn ủaỏu coỏ thaứnh troứ ngoan
Baứi taọp 3:Toồ chửực thi ủoỏi thụ luùc baựt
Cho hoùc sinh tửù laứm
4, Củng cố:
 - Giáo viên hệ thống lại bài
5, Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- Taọp laứm moọt baứi thụ luùc baựt khoaỷng 4 caõu, chuỷ ủeà tửù choùn.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 NV7 0910.doc