Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 - Trường THCS VBB 2

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 - Trường THCS VBB 2

I.Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.

- Chuẩn mực sử dụng từ. Một số lỗi thường gặp và cách chữa

 2/ Kỹ năng

 - Vận dụng cc kiến thức đ học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

 - Lựa chọn cch dụng từ để giao tiếp có hiệu quả. Trình by suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách

 sử dụng từ đúng chuẩ mực

 3/ Thái độ

 Bồi dưỡng năng lưc và hứng thú học tiếng việt

II. Phương tiện:

 HS: chuẩn bị các bài tập SGK và các bài đã học trước

 GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp

Phương tiện: SGK, giáo án

 + Nhóm, vấn đáp, hướng dẫn sử dụng từ TV theo những tình huống cụ thể.

 + Động no phn tích cc ví vụ để rút ra những bài học thiết thực về sử

 dụng từ chuẩn mực

Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 19 - Trường THCS VBB 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19
Ngày soạn: 13/ 12/ 2010
Ngày dạy: 20/ 12/ 2010
Tiết : 71 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
Chuẩn mực sử dụng từ. Một số lỗi thường gặp và cách chữa
 2/ Kỹ năng 
 - Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 - Lựa chọn cách dụng từ để giao tiếp cĩ hiệu quả. Trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách
 sử dụng từ đúng chuẩ mực
 3/ Thái độ
 Bồi dưỡng năng lưc và hứng thú học tiếng việt 
II. Phương tiện:
 HS: chuẩn bị các bài tập SGK và các bài đã học trước 
 GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp
Phương tiện: SGK, giáo án 
 + Nhóm, vấn đáp, hướng dẫn sử dụng từ TV theo những tình huống cụ thể.
 + Động não phân tích các ví vụ để rút ra những bài học thiết thực về sử 
 dụng từ chuẩn mực
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định: (1p)
 Kiểm tra sỉ số HS 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Tiến hành bài mới: (1p)
 Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp vào vấn đề vào bài mới
*HĐ 1 : Oân tập phân loại từ: (15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Gv củng cố cho HS về từ loại:
Trong ngôn ngữ các từ được hia thành nhiều loại khác nhau hãy nhắc lại cách phân loại ấy?
- Nêu lại sơ đồ từ phức và đại từ?
- HS suy nghĩ trả lời:
- Về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, đại từ, chỉ từ, phó từ.
Về cấu tạo từ:Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ
- Về nguồn gốc từ: Từ thuần việt, ỳ­ vay mượn.
- Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhận hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Từ phức: từ ghép, từ láy ( sơ đồ SGK )
I/ Oân tập phân loại từ:
- Vốn từ của một ngôn ngữ rất lớn và đa dạng nhiều loại. 
- Chúng ta cần phân loại từ đúng mục đích sử dụng khi nói viết.
- Từ loại: từ phúc ( từ ghép, từ láy )
 Đại từ ( đại từ để trỏ, đại từ để hỏi )
*HĐ 2: Hướng dẫn sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả: ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
-Yêu cầu phần chuẩn bị ở nhà của HS
- Ghi lại những từ em đã dùng sai: âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm .
- Nêu cách chữa
- GV nhận xét và chữa lại cho hoàn chĩnh.
- S dựa vào bài viết của mình lập ra bản theo mẫu:
- Mẫu trình bày như SGK.
- Tìm ra từ dùng sai và nêu cách chữa.
II/ Hướng dẫn sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả:
- Chũa đúng theo yêu cầu về âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm.
Củng cố tổng kết: ( 3p)
Cho HS đọc bài văn, đoạn văn hay cho lớp tham khảo.
Nhận xét chung cho bài làm của lớp (ưu điểm – tồn tại )
Tìm ra lỗi chữa bài
Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p)
Dặn HS về học bài ở nhà, hoàn thành bài ở nhà
Chuẩn bị bài cho tiết sau : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 19
Ngày soạn: 13/ 12/ 2010
Ngày dạy: 20/ 12/ 2010
Tiết : 72 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
 2/ Kỹ năng 
Phát hiện và sữa lỗi chính tả do ảnh hưởng cuả cách phát âm thường thấy ở địa phương. 
Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẽ kinh nghiệm cá nhân về cách viết chinh tả
 3/ Thái độ
II. Phương tiện:
HS: đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp.
 Thực hành hướng dẫn nhận ra và sửa các lỗi chính tả thường gặp.
Phương tiện: SGK, giáo án 
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1p)
 Kiểm tra sỉ số HS 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của HSở nhà
 GV nhận xét 
Tiến hành bài mới:
 Hoạt đơng1: Nội dung luyện tập (15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Gv hướng dẫn Hs khắc phục các lỗi ở các vùng miền sau đây.
1/ Đối với các tỉnh Miền Bắc
Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm đầu dễ mắc lỗi ví dụ:tr/ch; s/ x; r/ d/ gi; l/ n.
 2/ Đối với các tỉnh Miền Trung, miền Nam .
a/ Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm dễ mắc lỗi ví dụ c/ t; n/ng.
b/ Viết đúng tiếng cĩ các dấu thanh dễ mắc lỗi ví dụ: dấu hỏi, dấu ngã.
 c/ Viết đúng tiếng cĩ các nguyên âm dễ mắc lỗi ví dụ: i/ iê; o/ ơ.
 d/ Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm đầu dễ mắc lỗi ví dụ:v/d
Hs theo dõi và làm theo hương dẫn của Gv
 I/ Nội dung luyện tập.
1/ Đối với các tỉnh Miền Bắc
Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm đầu dễ mắc lỗi ví dụ:tr/ch; s/ x; r/ d/ gi; l/ n.
 2/ Đối với các tỉnh Miền Trung, miền Nam .
a/ Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm dễ mắc lỗi ví dụ c/ t; n/ng.
b/ Viết đúng tiếng cĩ các dấu thanh dễ mắc lỗi ví dụ: dấu hỏi, dấu ngã.
 c/ Viết đúng tiếng cĩ các nguyên âm dễ mắc lỗi ví dụ: i/ iê; o/ ơ.
 d/ Viết đúng tiếng cĩ các phụ âm đầu dễ mắc lỗi ví dụ:v/d
Hoạt đơng 2: Một số hình thức luyện tập ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
GV ®äc cho hs nghe, chÐp l¹i ®o¹n v¨n trong vb Sµi Gßn t«i yªu (Minh H­¬ng)
Chĩ ý kiĨm tra c¸c tõ “ch­a, tr¸i, n¾ng, chiỊu, léng”.
- GV cho hs nhí l¹i vµ chÐp 1 ®o¹n trong bµi th¬ TiÕng gµ tr­a. 
H: §iỊn vµo chç trèng: x hay s?
H: §iỊn tiÕng vµo chç trèng cho thÝch hỵp?
H: §iỊn tiÕng “m·nh liƯt” vµo chç trèng?
H: T×m tªn c¸c sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt cho vp?
H: T×m c¸c tõ chØ h®, tr¹ng th¸i chøa tiÕng cã thanh hái, ng·?
H: T×m c¸c tõ, cơm tõ dùa theo nhÜa hoỈc ®Ỉc ®iĨm ng÷ ©m ®· cho s½n?
H: §Ỉt c©u víi mçi tõ “giµnh”, “dµnh”?
H: §Ỉt c©u víi mçi tõ “t¾c”, “t¾t”?
- GV h­íng dÉn hs ghi c¸c tõ dƠ lÉn vµo sỉ tay cđa m×nh.
H: §iỊn vµo chç trèng: x hay s?
H: §iỊn tiÕng vµo chç trèng cho thÝch hỵp?
H: §iỊn tiÕng “m·nh liƯt” vµo chç trèng?
H: T×m tªn c¸c sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt cho vp?
H: T×m c¸c tõ chØ h®, tr¹ng th¸i chøa tiÕng cã thanh hái, ng·?
H: T×m c¸c tõ, cơm tõ dùa theo nhÜa hoỈc ®Ỉc ®iĨm ng÷ ©m ®· cho s½n?
H: §Ỉt c©u víi mçi tõ “giµnh”, “dµnh”?
II/ : Một số hình thức luyện tập
Bµi tËp 1: Nghe, viÕt
HS nghe vµ chÐp l¹i thËt chÝnh x¸c.
Bµi tËp 2:
ChÐp l¹i theo trÝ nhí 1 ®o¹n trong bµi TiÕng gµ tr­a.
Bµi tËp 3:
a. + §iỊn tõ:
- xư lÝ, sư dơng, gi¶ sư, xÐt xư.
- tiĨu sư, tiƠu trõ, tuÇn tiƠu.
+ §iỊn tiÕng:
- Chung søc, trung thµnh, thủ chung, trung ®¹i.
- máng manh, dịng m·nh, m·nh liƯt, m¶nh tr¨ng.
b. T×m tõ theo yªu cÇu:
- C¸c loµi c¸ b¾t ®Çu b»ng ch÷ “ch”: c¸ chÐp, c¸ chuèi, c¸ chuån, c¸ chim...
- C¸c loµi c¸ b¾t ®Çu b»ng “tr”: c¸ trª, c¸ tr¾m, c¸ tr«i, c¸ tra...
- C¸c tõ chØ h®...: b¶o ban, gi¶ng d¹y, nghÜ ngỵi, ch¹y nh¶y, d¹y dç...
- Kh«ng thËt...: gi¶ dèi
- Téi ¸c v« nh©n ®¹o: d· man
- Dïng cư chØ...: ra hiƯu.
c. §Ỉt c©u ph©n biƯt c¸c tõ chøa tiÕng dƠ lÉn:
VD:- Cã thøc ¨n g× ngon bµ l¹i ®Ĩ dµnh cho t«i.
- Cuéc kh¸ng chiÕn ®· giµnh th¾ng lỵi hoµn toµn.
VD: - B¹n khong ®­ỵc viÕt t¾t khi lµm bµi.
- C¸c «ng Êy lµm viƯc t¾c tr¸ch qu¸!
Bµi tËp 4. LËp sỉ tay chÝnh t¶:
VD: xư lÝ, lÞch sư
T¾c tr¸ch, viÕt t¾t
Giµnh giËt, ®Ĩ dµnh
4.Củng cố tổng kết: ( 31p)
HS khác nhận xét bổ sung.các lỗi chính tả ở địa phương từ đĩ hướng dẫn các em khắc phục
GV nhận xét , bổ sung.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2p)
Về nhà xem lại bài
Làm phần luyện tập ở nhà
Chuẩn bị bài cho tiết sau. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 NGU VAN 7 CKTKN.doc