Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21

A-Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức.

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta, đi sâu vào luyện đọc và phân tích nhận định chung về lòng yêu nước ở phần đầu ,

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản .

 2. Kỹ năng .

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội

- Đọc – Hiểu văn bản nghị luận xã hội .

- Chọn , trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận.

 3. Thái độ.

- Có ý thức thái độ học tập văn phong của Hồ Chí Minh .

 

doc 30 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Tiết 81:Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
 -Hồ Chí Minh-
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức. 
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta, đi sâu vào luyện đọc và phân tích nhận định chung về lòng yêu nước ở phần đầu , 
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản . 
 2. Kỹ năng . 
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội 
- Đọc – Hiểu văn bản nghị luận xã hội .
- Chọn , trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận. 
 3. Thái độ. 
- Có ý thức thái độ học tập văn phong của Hồ Chí Minh ..
B-Chuẩn bị: 
-GV: Hình ảnh của Bác Hồ .
 -HS: Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp
 Ngày dạy..2/2012 lớp 7B
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu n nét đặc sắc về ND, NT của bài tục ngữ
 3.Bài mới 
 Chúng ta đã biết văn nghị luận viết ra nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe 1 t.tưởng, q.điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục. Những t.tưởng, q.điểm trong bài nghị luận phải hướng tới g.quyết n v.đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa, có t.dụng. Trong kho tàng văn nghị luận VN, bài TTYNCNDT của c.tịch HCM đã được đánh giá là 1 trong n áng văn nghị luận kiểu CM tiêu biểu, mẫu mực nhất. áng văn ấy đã làm sáng tỏ 1 chân lí: DT VN nồng nàn yêu nước.
:Đọc-Hiểu văn bản (20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Em đã được biết về tác giả HCM qua bài thơ nào ? Em hãy g.thiệu 1 vài nét về tác giả HCM ?
-Dựa vào c.thích *, em hãy nêu xuất xứ của văn bản
+Hd đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm
+Giải thích từ khó
-Bài văn nghị luận về v.đề gì ? (Lòng yêu nước của n.dân ta).
-Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND v.đề nghị luận trong bài ? (Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước).
-Tìm bố cục bài văn ?và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài ? 
-Hs đọc đoạn 1. Đoạn 1 nêu gì ?
-Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nc đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta k.định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
-Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
+Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa p.ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.
-Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ?
-Lòng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ? (Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Vì đ.điểm LS của DT ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước).
-Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ?(Nó kết thànhlũ cướp nước)
-Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ?
+Hs đọc đoạn 2,3. Hai đoạn này có n/v gì ?
-Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra n chứng cớ cụ thể nào ? (Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta).
- Lòng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
-Trước khi đưa ra d.c, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? ( Vì đây là các th.đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT).
-
-, ca và văn xuôi)
Luyện tập(10 phút)
 -Viết đ.v theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có s.d mô hình liên kết “từ...đến” ?
A-Tìm hiểu bài:
 I-Tác giả, tác phẩm
 Bài văn trích trong Báo cáo c.trị của c.tịch HCM tại Đại hội lần thứ II, tháng 2.1951 của Đảng LĐ VN.
 II-Kết cấu:
 *Thể loại: Nghị luận
 *Bố cục: 3 phần.
-MB (Đ1): Nhận định chg về lòng yêu nước.
-TB (Đ2,3): CM n b.hiện của lòng yêu nước
-KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta.
III- Phân tích: 
 1-Nhận định chung về lòng yêu nước:
 -Dân ta có 1 lòng nồng nà yêu nước. Đó là truyền thôngd quí báu của ta.
->Câu văn ngắn gọn.
=>Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.
->Điệp từ kết hợp với ĐT, tính từ tả đúng hình ảnh và sức công phá của 1 làn sóng- Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.
2-Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước:
*Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT:
-Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,...
-Chúng ta có q tự hào vì n trang LS vẻ vang.
Sơ kết.
- Phần đầu tác giả nhận định chung về lòng yêu nước qua cách dùng từ thể hiện rõ tính thuyết phục của văn bản . 
B-Luyện tập: 
IV-Củng cố . (2 phút)
-Gv đánh giá tiết học
- Ở đoạn đầu tác giả đặt vấn đề gì ? Nêu bố cục của bài văn nghị luận .
- Tìm dẫn chứng tiêu biểu và cách lập luận chứng minh lòng yêu nước ở đoạn 2,3
V-Hướng dẫn (3 phút)
-Học thuộc lòng đoạn 1,Trả lời câu hỏi sách giáo khoa ở phần 1..
- Giờ sau học tiếp phần 2. 
Tiết 82:Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
 -Hồ Chí Minh-
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức. 
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta , đi sâu vào phân tích mục 2,3,4.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản . 
 2. Kỹ năng . 
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội 
- Đọc – Hiểu văn bản nghị luận xã hội .
- Chọn , trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận. 
 3. Thái độ. 
- Có ý thức thái độ học tập văn phong của Hồ Chí Minh ..
B-Chuẩn bị: 
-GV: Hình ảnh của Bác Hồ .
 -HS: Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp
 Ngày dạy..2/2012 lớp 7B
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc thuộc lòng đoạn 1. bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta , nêu ý khái quát.
 - Nêu những dẫn chứng trong quá khứ về lòng yêu nước của nhân dân ta trong bài 
 3. Bài mới . GV chuyển tiếp bài mới . 
Em có nhận xét gì về việc đưa ra dẫn chứng sử dụng trong đoạn văn này ?
-Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ?
-LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào ?
-Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
-Để CM lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những d.c nào ?
-Các d.c được đưa ra theo cách nào ?
-D.chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào ? C.trúc d.c ấy có q.hệ với nhau như thế nào ? (Mô hình LK: Từ ... đến để làm sáng tỏ chủ đề đ.v: Lòng yêu nước của đồng bào ta trong k.chiến chống TD Pháp).
-Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì ?
+Hs đọc đoạn 4. Đoạn em vừa đọc nêu gì ?
-Tìm câu văn có sd hình ảnh s.sánh ?Hình ảnh s.sánh đó có t.d gì ?
-Hình ảnh s.sánh đó có ý nghĩa gì ?
-Theo như lập luận của tác giả thì lòng yêu nước được tồn tại dưới dạng nào ?
-Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được trưng bày và lòng yêu nước được cất giấu kín đáo ?
-Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ q.điểm yêu nước như thế nào ? Câu văn nào nói lên điều đó ?
-Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
+Gv: Kết thúc bài viết Báo cáo c.trị thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế c.tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này c hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và t.năng của Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy t.thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, trong việc h.tập, l.động và ứng xử với mọi người.
Tổng kết (5phút)
-Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của văn bản?
-Qua bài văn em hiểu thêm gì về c.tịch HCM ? (Chúng ta hiểu thêm và kính trọng tấm lòng của HCM đối với dân, với nc; hiểu thêm về tài năng và trí tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuôi)
Luyện tập(10 phút)
 -Viết đ.v theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có s.d mô hình liên kết “từ...đến” ?
III- Phân tích: 
2-Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nc:
*Lòng yêu nước trong q.khứ của ->D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.
=>Ca ngợi n chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
*Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
-Đồng bào ta ngày nay c rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
->Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
-Từ các cụ già ... đến các cháu...
-Từ n c.sĩ..., đến n công chức...
-Từ n nam nữ công nhân..., cho đến n...
->Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa toàn diện.
=>Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đ.bào ta trong cuộc k.c chống TD Pháp.
3-Nhiệm vụ của chúng ta:
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
->Hình ảnh s.sánh độc đáo dễ hiểu.
=>Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta.
-Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng:
+Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy.
+Có khi được cất giấu kín đáo... 
->không nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí.
-Phải ra sức giải thích tuyên truyền...
=>Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.
->Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
IV-Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk (27 ).
B-Luyện tập: 
4-Củng cố . (2 phút)
-Gv đánh giá tiết học
- Tác giả chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước qua những dẫn chứng theo trình tự thời gian nào . 
- Nhận xét về những dẫn chứng đưa ra trong bài văn nghị luận .
5. Hướng dẫn . (3 phút)
-Học thuộc lòng đoạn 2, học thuộc ghi nhớ.
- Đọc trước bài : Câu đặc biệt . 
 Tiết 83:Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức. 
- Khái niệm câu đặc biệt. 
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản . 
 2. Kỹ năng . 
- Nhận biết câu đặc biệt . 
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản . 
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . 
 3. Thái độ. 
- Có ý thức học tập và sử dụng câu đặc biệt. 
B-Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Cần phân biệt câu đơn đ.biệt với câu rút gọn. Câu đ.biệt không thể có CN, VN.
-HS; Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
 I-HĐ1:Khởi động (5 phút)
 1. ổn định lớp 
 Ngày dạy2/2012 lớp 7B. 
 2. Kiểm tra bài cũ 
-Đặt 1 câu rút gọn ? Câu đó được rút gọn thành phần nào ? Em hãy khôi phục thành phần được rút gọn 
 3.Bài mới: Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không ? Vì sao ? Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đ.biệt.
Hình thành kiến thức mới (20 phút)
 Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc VD (bảng phụ).
-Câu in đậm có c.tạo như thế nào ? Hãy thảo luận với bạn và lựa chọn 1 câu trả lời đúng: 
a.Đó là 1 câu b.thg, có đủ CN-VN.
b.Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ CN-VN.
c.Đó là câu không có CN-VN.
+Gv: Câu in đậm là câu đ.biệt.
-Em hiểu thế nào là câu đ.biệt ?
-Xem bảng trong sgk, chép vào vở rồi đánh dấu X vào ô thích hợp ?
+Một đêm mùa xuân. ->xđ th.gian, nơi chốn.
+Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của v.chất, h.tượng.
+Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc.
+Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! Hỏi-đáp.
+Chị An ơi !
-Câu đ.biệt thường được dùng để làm gì ?
Tổng kết (3 phút)
?Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
-Hs đọc ghi nhớ
Luyện tập-củng cố (10 phút)
-Hs đọc các đ.v.
-Tìm câu đ.biệt và câu rút gọn ?
-Vì sao em biết đó là câu rút gọn ?
-Mỗi câu đ.biệt và rút gọn em vừa tìm đ ... g kết (5 phút)
-Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?
-Hs đọc ghi nhớ.
:Luyện tập
-Hs đọc 2 đề bài.
-Em sẽ làm theo các bước như thế nào ?
- Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên ?
4. Củng cố . 
- Khi làm bài văn lập luận chứng minh cần chú ý đến điều gì ?
- Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh .
5. Hướng dẫn . 
-Học thuộc òng ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh. Phần I
A- Tìm hiểu bài:
I-Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
*Đề bài: N.dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Kiểu bài: Chứng minh.
-N.dung: Người nào có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong cuộc sống.
-P.pháp CM: Có 2 cách lập luận
+Nêu d.chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã).
+Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm).
2-Lập dàn bài:
a-MB: Nêu luận điểm cần được CM.
b-TB: Nêu lí lẽ và d.c để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
c-KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm.
3-Viết bài: Viết từng đoạn MB->KB.
a-Có thể chọn 1 trong 3 cách MB trong sgk.
b-TB:
-Viết đoạn phân tích lí lẽ.
-Viết đoạn nêu các d.c tiêu biểu.
c-KB: Có thể chọn 1 trong 3 cách KB trong sgk.
4-Đọc và sửa chữa bài: 
II-Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk (50 ).
B-Luyện tập:
1-Để thực hiện các đề bài trên đây em sẽ thực hiện các bước như sau:
a-Về qui trình các bứơc làm bài: 4 bước.
b-Về cách lập luận: 
-Hệ thống luận điểm phải sắp xếp theo một trật tự hợp lí.
-Các luận điểm có thể sắp xếp theo nhiều cách: theo trình tự th.gian (trước-sau), theo trình tự kh.gian.
2-Hai đề trên có ý nghĩa tương tự là khuyên nhủ con người phải bền lòng vững chí khi làm việc, nhất là việc to lớn có ảnh hưởng đến sự nghiệp.
Tuy nhiên ở 2 đề này cũng có sự khác nhau:
-Khi CM câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng q.tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể làm được.
-Nhưng CM bài : “Không có việc gì khó” ta phải chú ý cả 2 chiều thuận nghịch. Nếu lòng không bền thì không thể làm nên việc, còn đã q.tâm thì có thể “Đào núi lấp biển” vẫn có thể làm được.
Tiết 91:Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức.
- Tiếp tục ôn lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh .
 2. Kỹ năng . 
- Tìm hiểu đề , lập ý , lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh 
 3. Thái độ . Có ý thức , thái độ làm bài lập luận chứng minh vận dụng vào thực hành . 
B-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Tiết học này đòi hỏi gv phải đưa đến cho hs những hiểu biết về cách lamg bài, nhưng đó là những hiểu biết về cách làm bài đã được dặt trong MLH với những k.thức lí thuyết tương ứng và với những mẫu mực trực quan sinh động.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp 
 Ngày dạy2/2012 lớp 7B
 2.Kiểm tra: 
 Thế nào là phép lập luận chứng minh ? Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận CM cần phải như thế nào ?
 3. Bài mới .
Nội dung và phương pháp
Kiến thức cơ bản .
GVcho hs ñoïc kó tìm hieåu ñeà baøi sgk.
Nhaân daân ta thöôøng noùi: “coù chí thì neân” haõy chöùng minh tính ñuùng ñaén cuûa caâu tuïc ngöõ ñoù.
? Caâu tuïc ngöõ neâu leân vaán ñeà gì? Nhaèm muïc ñích gì? 
? Haõy xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà?
? Pheùp laäp luaän chöùng minh laø nhö theá naøo? Trong baøi vaên cuï theå naøy ta seõ vaän duïng ra sao?
? boá cuïc baøi vaên nghò luaän goàm maáy phaàn? Nhieäm vuï cuû töøng phaàn?
? Xaây döïng daøn baøi cho ñeà vaên?
Caùc toå nhoùm trình baøy daøn yù cuûa mình. Sau ñoù caû lôùp thoáng nhaát caùc phaàn chính cho daøn yù chung.
GV cho hs ñoïc ñoaïn môû baøi ôû muïc 3 sgk khi vieát môû baøi coù caàn laäp luaän khoâng? (coù)
? Ba caùch môû baøi khaùc nhau veà laäp luaän nhö theá naøo?
? Caùc caùch môû baøi aáy coù hôïp vôùi yeâu caàu cuûa baøi khoâng?
Yeâu caàu cuûa môû baøi: neâu luaän ñieåm caàn ñöôïc chöùng minh. Gv coù theå giôùi thieäu theâm moät soá caùch môû khaùc cuûa vaên nghò luaän.
- Giôùi thieäu taùc giaû taùc phaåm, töông ñoàng, töông phaûn. Giôùi thieäu nhöõng töø manh yù chính.döïa vaøo lòch söû, quy naïp, dieãn dòch
? Yeâu caàu cuûa phaàn vieát caùc ñoaïn thaân baøi?
? yeâu caàu phaàn keát baøi?
Gv cho hs vieát phaàn keát baøi.
GV yeâu caàu hs ñoïc laïi phaàn vieát baøi, chöõa baøi, hoaøn thaønh baøi
? Ñeå laøm baøi vaên laäp luaän chöùng minh, phaûi thöïc hieän caùc böôùc nhö theá naøo?
4. Củng cố
GV heä thoáng laïi noäi dung cô baûn baøi hoïc
5. Hướng dẫn :
- Hoaøn thaønh phaàn luyeän taäp
- Chuaån bò baøi môùi: Luyeän taäp laäp luaän chöùng minh.
1. TÌM HIEÅU ÑEÀ VAØ TÌM YÙ
- Caâu tuïc ngöõ neâu leân vaán ñeà vaán ñeà: thaønh coâng trong cuoäc soáng phaûi coù chí lôùn
- Caâu tuïc ngöõ neâu ra moät tö töôûng, khaúng ñònh vai troø cuûa chí trong cuoäc soáng.
- Theå loaïi: vaên laäp luaän chöùng minh
- Noäi dung: trong cuoäc soáng ai coù chí thì seõ thaønh coâng.
- Giôùi haïn: thöïc teá cuoäc soáng xaõ hoäi.
- Pheùp laäp luaän chöùng laø duøng nhöõng lí leõ, baèng chöùng chaân thöïc, ñaõ ñöôïc thöøa nhaän ñeå chöùng toû luaän ñieåm môùi (caàn ñöôïc chöùng minh) laø ñaùng tin caäy.
- Vaän duïng: 
+ Lí leõ: baát cöù vieäc gì duø ñôn giaûn hay phöùc taïp, duø nhoû hay lôùn nhöûng khoâng quyeát taâm, khoâng coù yù chí, khoâng kieân trì thìu khoâng coù theå thaønh coâng.
+ Daãn chöùng: thöïc teá coù nhieàu taám göông nhôø coù chí maø thaønh coâng.
Hs nhaéc laïi baøi cuõ.
2. LAÄP DAØN BAØI
A, MÔÛ BAØI: daãn vaøo luaän ñieåmneâu vaán ñeà hoaøi baõo trong cuoäc soáng.
B. THAÂN BAØI:
- Laáy daãn chöùng töø ñôøi soáng: nhöõng taám göông baïn beø vöôït khoù, vöôït khoå ñeå hoïc gioûi
- Laáy daãn chöùng trong thôøi gian, khoâng gian, quaù khöù, hieän taïi, trong nöôùc ngoaøi nöùôc
C. KEÁT BAØI
Söùc maïnh tinh thnaà cuûa con ngöôøi coù lí töôûng.
3. VIEÁT BAØI
A, Vieát phaàn môû ñaàu
- Môû baøi 1: ñi thaúng vaøo vaán ñeà: caâu 1 khaúng ñònh taàm quan troïng cuûa chí (hoaøi baõo, yù chí, nghò luaän) ñeå ñi ñeán thaønh coâng. Caâu 2 nhaán maïnh taàm quan troïng cuûa vaán ñeà.
- Môû baøi 2: suy töø caùi chung ñeán caùi rieâng: caâu 1 khaùi quaùt, caâu 2 cuï theå, caâu 3 khuyeân raên.
- Môû baøi 3: suy töø taâm lí con ngöôøi: caâu 1 taâm lí chung, caâu 2 ñieàu kieän caâu 3 khuyeân nhuû.
- coù
B. Vieát phaàn thaân baøi
- coù chuyeån yù, coù lí leõ, coù daãn chöùng töông thích
Hs vieát ñoaïn phaân tích, lí leõ.
C. Vieát phaàn keát baøi
- Coù chuyeån ñoaïn
- Keát baøi phuø hôïp vôùi môû baøi.
4 ÑOÏC VAØ SÖÛA CHÖÕA
* GHI NHÔÙ (sgk)
II. LUYEÄN TAÄP
- Gioáng: con ngöôøi caàn bean loøng, caàn coù muïc ñích.
- Khaùc: khi chöùng minh tuïc ngöõ “ coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim” caàn nhaán maïnh vaøo chieàu thuaän
heã coù loøng beàn bæ, quyeát taâm thì vieäc khoù maáy cuõng hoaøn thaønh.
- Khi chöùng minh cho baøi: “khoâng coù vieäc gì khoù..” caàn chuù yù caû hai chieàu thuaän nghòch. Neáu loøng beàn thì khoâng laøm ñöôïc vieäc, maët khaùc quyeát chí thì duø vieäc gì lôùn lao cuõng coù theå laøm neân.
Tiết 92:Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A-Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức.
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi , quyen thuộc.
 2. Kỹ năng 
Tìm hiểu đề, lập ý ,lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 
 3. Thái độ. 
-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh. Có ý thức vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn CM cho 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 v.đề XH gần gũi, quen thuộc.
B-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Gv cần tìm cách đặt hs vào tình huống, ở đó các em đóng vai trò 1 người phải thuyết phục người khác tin vào điều mình đang cố gắng CM.
-Hs:Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp 
 Ngày dạy2/20127B
 2.Kiểm tra: 
-Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ?
-Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ?
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc đề bài.
-Đề bài trên thuộc kiểu bài nào ?
-Đề bài yêu cầu CM v.đề gì ?
-Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nc nhớ nguồn là gì ?
-Y.câu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? (Đưa ra và P.tích những chứng cớ thích hợp để cho người đọc hoạc người nghe thấy rõ điều nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật).
-MB cho bài CM cần làm gì ?
( +Dẫn dắt vào đề:
 +Chép câu trích:
 +Chuyển ý: ).
-Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ? (+Giải thích câu tục ngữ:
 +Chứng minh theo trình tự th.gian:
 Ngày xưa:
 Ngày nay:
-Kết bài cần làm gì ? 
(+Tổng kết đánh giá chung:
 +Rút ra bài học:
 +Nêu suy nghĩ: ).
+Chia 2 nhóm: Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2 câu tục ngữ ; nhóm 2 viết phần CM theo trình tự th.gian và phần KB.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày phần đã chuẩn bị của nhóm mình.
-Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhóm mình và của nhóm bạn.
-Gv nhậ xét chung và cho điểm theo nhóm.
*Đề bài: CM rằng n.dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
I-Chuẩn bị ở nhà:
1-Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài : Chứng minh.
-Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN.
2-Lập dàn ý:
a-MB:
 Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:
 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
 “Uống nước nhớ nguồn”.
 Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trời nhân nghĩa.
b-TB:
 Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được dòng nc mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nc.
 Hai câu tục ngữ cùng g.dục người đời phải nghĩ đến công lao n ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, h.phúc...
*Dùng lí lẽ để diễn giải ND v.đề CM.
-Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:
+Lễ hội trong làng.
+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,...
+Ngày thương binh l.sĩ, ngày nhà giáoVN,...
+Phong trào thanh niên tình nguyện.
-Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...
c-KB:
-Nói chung, nhớ ơn người ddax đem lại hp, đem lại cuộc sống tôt s đẹp cho ta là đạo lí... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông...
3-Viết thành bài văn:
4-Đọc và sửa chữa bài:
II-Thực hành trên lớp:
 4. Củng cố .
- Nêu các bước làm bài lập luận chứng minh . 
- Trong các bước trên bước nào là quan trọng nhất . 
 5.Hướng dẫn . 
-Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên.
-Chuẩn bị viết bài TLV số 5 – Văn lập luận chứng minh.
-Soạn bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
 Ngày tháng 2 năm 2012
 Ký duyệt.
 Phạm Minh Thoan. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2123 20112012.doc