I. Mục tiêu :
-Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung cảu văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức :
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .
2/. Kĩ năng:
Nhận biết VB nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu su, kĩ hơn về kểu VB quan trọng này.
III. Hướng dẫn thực hiện
Tuần :21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tt) I. Mục tiêu : -Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung cảu văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản. II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : Khái niệm văn bản nghị luận. Nhu cầu nghị luận trong đời sống. Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận . 2/. Kĩ năng: Nhận biết VB nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kểu VB quan trọng này. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung hoạt động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh . * Giới thiệu bài: ** Văn nghị luận là 1 trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống XH của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc. Do đó, muốn làm tốt văn nghị luận, ta phải có khái niệm, quan điểm rõ ràng, biết vận dụng những thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch Nói chung là biết tư duy trừu tượng. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những thao tác chung nhất về nghị luận phải có luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng, có phương pháp lập luận để nối kết các luận điểm, luận cứ nhằm giải quyết 1 vấn đề nào đó. -Lớp trưởng báo cáo. -Đem tập bài soạn cho GV kiểm tra. -Nghe và ghi tựa bài. HĐ 1: Khởi động : * Cho HS đọc mục a. (?) Trong đời sống, em có gặp các vấn đề và câu hỏi như thế không? Hãy đặt thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự? * Đọc. * Cá nhân: + Vì sao con cái phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? HĐ2 : Hình thành kiến thức : 1/ Nhu cầu nghị luận : (?) Nhận xét xem bạn có nêu được vấn đề đúng không? Đúng sai thế nào? (?) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản như đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao? (?) Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết. (?) Từ đó, em thấy nhu cầu nghị luận trong cuộc sống như thế nào? * Cho HS đọc văn bản: Chống nạn thất học. (?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? (?) Để thực hiện mục đích ấy, bài viết đã đưa ra những ý kiến nào? (?) Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm? (luận điểm: mang quan điểm của tác giả) (?) Câu có luận điểm có đặc điểm gì? (?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Gợi ý: Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được + Vì sao phải giữ cho trái đất sạch và xanh? + Vì sao phải luôn tu bổ và bảo vệ đê điều? + Vì sao phải: “ Tiên học lễ, hậu học văn”? + Vì sao phải siêng năng, cần mẫn trong học tập? * Cá nhân: Không! Vì các câu hỏi đó đòi hỏi phải trả lời bằng lí lẽ kèm theo những dẫn chứng xác đáng thì mới trả lời được thông suốt (tức là phải nghị luận) – (VD SGV trang 13). * Cá nhân: Các bài xã luận, bình luận, các ý kiến trong cuộc họp, bài phát biểu. - Văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống. * Đọc. * Cá nhân: - Kêu gọi toàn thể nhân dân VN cùng đi học để ai ai cũng biết đọc, biết viết chữ nước nhà. - Lên án chính sách ngu dân của Pháp trước đây. Nay đã có độc lập ta phải biết đọc biết viết để góp sức xây dựng nước nhà. Mọi người phải giúp nhau học tập. * Thảo luận, trình bày: +“ Một công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí” và + “ Mọi người VN chữ Quốc Ngữ” + Tiêu đề: “ Chống nạn thất học”. * Thảo luận, trình bày: Đó là câu khẳng định 1 ý kiến, một tư tưởng. * Cá nhân: + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM tháng 8. + Những điều kiện cần phải có để xây dựng nước nhà. + Những khả năng trong thực tế Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến, bài phát biểu 2) Thế nào là văn bản nghị luận: không? (?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao? (?) Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? (?) Đặc điểm chung của văn bản nghị luận? * Cho HS đọc ghi nhớ. trong việc chống nạn thất học. - Không! Vì trong trường hợp này phải dùng lí lẽ để nêu bật vấn đề, để lời kêu gọi có sức thuyết phục cao làm cho mọi ngườiđều hiểu, đều thấy đúng, hay và cùng hăng hái thực hiện. * Cá nhân. * Cá nhân. * Đọc. Văn nghị luận nhằm trình bày1 tư tưởng,1 quan điểm nào đó bằng luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài nghị luận phải hướng tơi1 vấn đề trong đời sống thì mới có ý nghĩa. * Cho HS đọc bài: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH (?) Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao? (?) Tác giả đã đề xuất ý kiến gì? (?) Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? (?) Để thuyết phục người đọc, tác giả đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? (?) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao? (?) Hãy tìm bố cục của bài văn trên? * Đọc, thảo luận, trả lời: + Đây là văn bản nghị luận. Vì tác giả đã nêu lên 1 ý kiến, 1 luận điểm về 1 vấn đề XH. + Cần chống thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt: “ Nhan đề” + “ Cho nên mỗi người, mỗi GĐ hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH”. - Lí lẽ: + Có thói quen tốt – xấu. + Có người phân biệt tốt – xấu nhưng đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa. + Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: + Thói quen xấu: ® Giải quyết 1 vấn đề XH: Ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức thu gom rác vào 1 chỗ làm ô uế môi trường sống Þ Đó là vấn đề đúng đắn. Mỗi người cần suy nghĩ để bỏ thói quen xấu tạo nên thói quen tốt. * Thảo luận, trả lời: MB: Nhan đề: Vấn đề nêu ra. HĐ 3 : Luyện tập : 3/ Luyện tập Bài tập 1 : Bài tập 2: *Gv hướng dẫn học sinh về sưu tầm. * Cho HS đọc bài văn: Hai biển hồ. (?) Đó là văn bản tự sự hay kể chuyện? TB: “ nguy hiểm”: Bàn luận và chứng minh các thói quen tốt – xấu (chủ yếu là thói quen xấu) trong XH. KB: “ Còn lại”: Kết luận vấn đề. -nghe để về nhà thực hiện . * Đọc. * Thảo luận, trả lời: Bài văn kể chuyện để nghị luận.(phần tự sự đầu là dẫn chứng được đưa ra trước). Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng. Từ đó mà đưa ra 2 cách sống của con người: Con người phải biết chan hoà, chia sẻ với mọi người xung quanh mới thực sự có hạnh phúc. Bài tập 3: Bài tập 4: * Học ghi nhớ. * Về làm BT3 trang 10. *Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những VB cụ thể * Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội. + Đọc văn bản, tìm hiểu nghĩa. + Trả lời 4 câu hỏi trang 12, 13 vào vở bài soạn. * Nghe và tự ghi nhớ. HĐ 4:Củng cố- Dặn dò : Tuần :21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu : -Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tơn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam.. - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : Nội dung tục ngữ về con người và xã hội. Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2/. Kĩ năng: Củng cố bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. Đọc – hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung hoạt động * Ổn định : : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : : (?) Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? (?) Nêu nghĩa và kinh nghiệm của các câu tục ngữ ấy? (?) Nêu và minh hoạ cách diễn đạt của tục ngữ? (?) Đọc 1 số câu tục ngữ cùng chủ đề mà em đã sưu tầm? * Giới thiệu bài: : ** Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm DG về con người và XH. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá * Lớp trưởng báo cáo. -Hai học sinh trả bài. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 1: Khởi động : trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày. * Cho HS đọc văn bản, chú thích. * Nêu vấn đề cho HS thảo luận: (mỗi tổ 1 câu: 1, 2, 3, 4 các câu còn lại tự tìm hiểu theo nhóm ở nhà). (?) Nghĩa của các câu tục ngữ? (?) Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? (?) Nêu 1 số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ? (1 số câu). (?) Những điều khuyên răn ở 2 câu 5, 6 có mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? (?) Em hãy nêu 1 vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau? (?) Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong câu tục ngữ: * Đọc. * Thảo luận, trình bày * Nhận xét, bổ sung * Tự ghi bài. Câu 5: Nhắc nhỡ người ta luôn nhớ tới công ơn thầy cô giáo, tìm thầy mà học (khẳng định vai trò, công ơn của thầy). Câu 6: Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn (so sánh). Þ 2 câu 5, 6 bổ sung cho nhau .Vì nó không hạ thấp việc học thầy, không coi trọng việc học bạn quan trọng hơn việc học thầy mà muốn nhấn mạnh mà muốn nhấn mạnh tới 1 đối tượng khác, 1 phạm vi khác mà t ... cứ, bứơc tiếp theo ta sẽ làm gì? -Cho HS đọc ghi nhớ. + Biểu hiện và tác hại của nó với mọi người, với bản thân. + Khẳng định phải từ bỏ để có lối sống đẹp được mọi người yêu mến. -Cá nhân: Ýù 2 ghi nhớ -Tán thành! -Thảo luận: + Tự phụ là gì? + Người tự phụ có biểu hiện như thế nào? + Tác hại của tự phụ đối với mọi người. + Với chính bản thân người tự phụ. Þ Cần phải khiêm tốn. -Thảo luận theo yêu cầu Mục 2 – Trang 22 -Thảo luận theo yêu cầu mục 3 Trang 22, trình bày. -Đọc ghi nhớ. Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. II/ Lập ý cho bài văn nhị luận: 1)Xác lập luận điểm, cụ thể hoá thành các luận điểm phụ. 2)Tìm luận cứ. 3) Xây dựng lập luận. * Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài tham khảo: “ Ích lợi của việc đọc sách”. (?) Đề nêu vấn đề gì? (?) Đề đòi hỏi người viết phải làm gì? (Tham khảo sách học tốt ngữ văn 7 hướng dẫn HS). -Đọc. -Cá nhân: - Vấn đề: Sách là người bạn lớn của con người. - Đề đòi hỏi người viết phải: + Khẳng định con người ta không thể sống không có bạn. + Người ta cần bạn để làm gì? + Sách thoả mãn con người những yêu cầu nào mà được con người coi là người bạn lớn? (Lợi ích của việc đọc sách) . Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn. . Giúp con người học tập, rèn luyện HĐ3: Luyện tập : III/Luyện tập : Đề bài: Sách là người bạn lớn của con người. hằng ngày. . Mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới. . Nối liền quá khứ, hiện tại, tương lai. . Cảm thông, chia sẻ với con người, dân tộc và nhân loại. . Thư giãn, thưởng thức, trò chơi. . Cần biết chọn sách quý, biết cách đọc sách. -Cho HS đọc ghi nhớ. -Học thuộc lòng ghi nhớ. -Làm hoàn chỉnh vào tập (Tìm hiểu đề, tìm ý) cho đề bài luyện tập. -Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Theo câu hỏi trang 26) -Đọc. Nghe và tự ghi nhớ. HĐ4: Củng cố-Dặn dò a/ Củng cố: b/ hướng dẫn tự học Tuần :21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :81 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Mục tiêu : Hiểu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam. II kiến thức chuẩn: 1/ Kiến thức : Nét đẹp truyền thống của nhân dân ta. Đặc điểm nghệ thuật của văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. 2/. Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. Chọn ình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung hoạt động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?) Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người, XH đã học. Giải thích nghĩa 1 câu mà em cho là lí thú nhất? (?) Giữa 2 câu: “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào? Có ý kiến cho rằng giữa 2 câu tục ngữ này là mâu thuẩn với nhau. Theo ý em có đúng như vậy không? * Giới thiệu bài: ** Sau chiến thắng Biên Giới và Trung Du, đại hội Đảng lần 2 đã diễn ra tại chiến khu Việt Bắc vào mùa xuân 2/ 1951, chủ tịch HCM đã trình bày trước đại hội Đảng bản báo cáo chính trị. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là 1 phần nhỏ trong bản * Lớp trưởng báo cáo. -Hai học trả bài. -Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ 1: Khởi động : báo cáo chính trị ấy. Văn bản này được coi như 1 kiểu mẫu về văn chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM: Ngắn gọn súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng (lịch sử, XH) vừa cụ thể vừa khái quát. * Nêu yêu cầu đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẩn thể hiện tình cảm. * Đọc đoạn 1, 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo, * Nhận xét cách đọc của HS. * Kiểm tra vài từ khó (mục chú thích: Hòm, kiều bào, điền chủ) (?) Bài văn viết theo thể loại gì? Nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài? (?) Tìm hiểu bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài? * Cho HS đọc lại đoạn 1. (?) Tác giả đã nêu vấn đề bằng cách nào? Nêu tác dụng nghệ thuật của cách nêu ấy? (?) So sánh độ dài, ngắn của câu 3 với câu 1,2 về biện pháp nghệ thuật của câu này có gì đáng chú ý? Các động từ: Kết thành, lướt * Nghe. * Đọc. * Nghe, rút kinh nghiệm. * Cá nhân + Lòng yêu nước của nhân dân ta “ Dân ta có1 lòng . của ta” MB (Nêu vấn đề): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là sức mạnh to lớn trong cuộc chiến đấu chống xâm lược. - TB (GQVĐ): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại. - KB:(KTVĐ): Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nứơc của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến. * Đọc. * Cá nhân: - Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định giá trị của vấn đề. - Câu 3 dài và cấu trúc phức tạp hơn. Tác dụng của câu này là bằng hình ảnh chính xác mới mẽ: Tinh thần yêu nước (trừu tượng) HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản : I/Tìm hiểu chung : 1)Thể loại : Nghị luận chứng minh (vấn đề chính trị, xã hội) Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ HCM. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích từ văn kiện báo cáo chính trị do Chủ tịch HCM trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao động Việt Nam họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951. 2)Bố cục : -NVĐ : Đoạn 1. -GQVĐ: Đoạn 2,3. -KTVĐ: Đoạn 4. HĐ3 II/Tìm hiểu văn bản : A/Nội dung: 1)Nêu vấn đề (đoạn 1): qua, nhấn chìm có tác dụng gì? (?) Tóm lại, có thể nêu nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả? (?) Hai trạng ngữ: Từ xưa đến nay và mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng đã hé mở và định hướng cho người đọc những điều gì? * Cho HS đọc lại đoạn 2,3. (?) Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? (?) Ở đoạn 2, tại sao tác giả chỉ nêu tên 1 số anh hùng dân tộc nổi tiếng nhất trong lịch sử mà không dẫn chứng cụ thể hơn những chiến công của họ? Nét đặc sắc của cách nêu dẫn chứng ở đoạn này là gì? (?) Đoạn 3, hệ thống lập luận và dẫn chứng có gì đặc sắc? Cặp quan hệ từ: “ Tư đến” được lập đi lập lại có dụng ý gì? (?) Câu đầu đoạn có tác dụng gì? Câu cuối? * Cho HS đọc đoạn cuối. (?) Trước khi đề ra nhiệm, Bác Hồ đã phân tích sâu hơn những biểu như làn sóng (cụ thể) Þ Giúp người đọc hình dung sức mạnh to lớn, vô tận của lòng yêu nước. - Các động từ được chọn lọc, phù hợp thể hiện cái linh hoạt, mềm dẽo, nhanh chóng, bền chắc, mạnh mẽ vô cùng của lòng yêu nước khi được phát động, kích thích. -Cá nhân. - Thời gian lịch sử (từ xưa đến nay). - Về điều kiện ( Tổ quốc bị xâm lăng) tình thế hiểm nghèo * Đọc. * Cá nhân: - Dẫn chứng trong các cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc trong lịch sử và hiện tại ® trình tự thời gian. - Nét đặc sắc của cách nêu này là tính chất liệt kê. Dụng ý là dành cho đoạn hiện tại. Hơn nữa đây là những vị anh hùng tiêu biểu quen thuộc ® Tạo cho người đọc cảm xúc tự hào, phấn chấn. * Thảo luận, phát biểu: + Câu đầu đoạn: Chuyển ý gọn, khéo vừa nêu được ý khái quát cho cả đoạn. + Cách nêu dẫn chứng theo quan hệ: Lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú. Mô hình “ từ đến” thể hiện mối quan hệ hợp lí. + Câu cuối đoạn: Khái quát, đánh giá chung. * Đọc. * Thảo luận: + Biểu hiện: Khi trưng bày dễ Ngắn gọn, sinh động theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng Þ mẫu mực. 2)Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3): - Liệt kê dẫn chứng theo trình tự thời gian. - Dẫn chứng tiêu biểu, phong phú. - Toàn diện, tiêu biểu, đa dạng. Þ Thuyết phục. 3)Kết thúc vấn đề (đoạn 4) : hiện khác nhau của lòng yêu nước. Đó là những biểu hiện gì và được so sánh bằng những hình ảnh như thế nào? Nêu đặc điểm nghệ thuật của VB? * Chốt và ghi bài. * Cho HS đọc ghi nhớ SGK. (?) Vì sao nói đây là một bài nghị luận chứng minh rất mẫu mực? thấy, khi cất dấu kính đáo. + So sánh: Lòng yêu nước như các thứ của quý ® Hình dung rõ hơn (cụ thể khái niệm trừu tượng). + Từ đó nêu nhiệm vụ của toàn Đảng , toàn dân Þ Tự nhiên, hợp lí. Trả lời cá nhân * Đọc. - Mẫu mực về bố cục, cách nêu vấn đề, dẫn chứng, kết thúc, lời văn liền mạch, khẩn trương, tràn đầy tinh thần tự tin Tự nhiên, hợp lí đầy thuyết phục. B/ Nghệ thuật: Xây dựng luận điểm ngắn gọn súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền. - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh( làn sĩng, lướt qua, nhấn chìm) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lịng yêu nước của nhân dân ta. C/ Ý nghĩa VB : Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hồn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. (?) Viết một đoạn văn theo lối liệt kê theo mô hình: “ Từ đến”? - Cho điểm HS có bài viết tốt để khuyến khích. - Cho HS đọc các đoạn văn ở sách học tốt trang 36 * Cá nhân viết tại lớp. * Chọn đại diện tổ trình bày * Nhận xét. * Nghe. HĐ4: Luyện tập : IV/ Luyện tập : Cho Hs đọc ghi nhớ * Xem bài ghi. * Học thuộc lòng 2 đoạn đầu, ghi nhớ. * kể tên một số VB nghị luận XH của Chủ tịch HCM. * Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong VB. * Soạn bài: Câu đặc biệt (theo câu hỏi trong bài). Đọc * Nghe và tự ghi nhận HĐ5: Củng cố –Dặn dò a/ Củng cố: b/ Hướng dẫn tự học Tuần 22 Ngày..thángnăm Duyệt cuả TT
Tài liệu đính kèm: