Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Nắm được Tác dụng của văn chương là khơi dậy lòng vị tha, làm cho sự sống thêm giàu đẹp.

2. Kĩ năng:

- Có thái độ trân trọng tình cảm dành cho văn chương.

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn nghị luận.

 B. Chuẩn bị

- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án.

- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.2.2013 Tiết 97 
Ngày giảng:7A :25.2
 7B:25.2 
Văn bản
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG.
(Hoài Thanh)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Nắm được Tác dụng của văn chương là khơi dậy lòng vị tha, làm cho sự sống thêm giàu đẹp.
2. Kĩ năng: 
- Có thái độ trân trọng tình cảm dành cho văn chương.
3. Thái độ: 
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn nghị luận.
 B. Chuẩn bị 
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
- KT việc cb của hs.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Để giúp các em hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử của nhân loại. Đặc biệt hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh....
HĐ2. Tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu tác dụng của văn chương là khơi dậy lòng vị tha, làm cho sự sống thêm giàu đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 30’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
H: HThanh bàn về công dụng của văn chương đối với đời sống con người qua những câu văn nào?
- Một người hàng ngày..hay sao.
- Văn chương gâynghìn lần.
(Gv treo bảng phụ củng cố câu trả lời của học sinh )
H:Trong câu văn thứ nhất HThanh nhán mạnh công dụng nào của văn chương?
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người.
H:Trong câu văn thứ hai tác giả cho thấy công dụng nào của văn chương?
- Rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người.
H: Kết hợp lại em thấy HThanh đã cho ta thấy công dụng nào của văn chương?
H:Tiếp theo HThanh dẫn hai câu văn( Bảng phụ):
- Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụngtiếng suối nghe mới hay.
- Nếu pho tượng lịch sử loài ngườicảnh tượng nghèo nàn đến bậc nào.
H: Hai câu văn trên nói về công dụng nào của văn chương?
- Công dụng xã hội của văn chương.
H: ở mỗi câu văn tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chương?
- Văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường.(câu 1).
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại(câu 2)
H:Vậy qua hai câu văn trên em ngoài công dụng làm giàu tình cảm con người văn chương còn có công dụng gì?
H:Tác phẩm văn chương nào đã học tác động sâu sắc nhất đến tình cảm của em? vì sao?
(Học sinh tự bộc lộ).
 Tác dụng của văn chương là bồi dưỡng cách nhìn, cách nghe, cách cảm nhận thiên nhiên và cuộc đời. Nhờ văn chương, nhờ đọc văn chương mà con người mới cảm nhận được cái đẹp, cái hay của thế giới con người và chính bản thân mình. Thế giới và cuộc đời thật nghèo nàn, buồn chán biết chừng nào nếu như không còn nhà văn, không còn văn chương. Có thể nói, văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Nhà văn là kĩ sư tâm hồn, là người bạn, người thầy, người đồng chí, đồng ý, đồng tình, đồng hành cùng ta trong suốt cuộc đời.
- Cách luận chứng trên của tác giả đề cao ý nghĩa và công dụng của văn chương thật quan trọng và lâu bền trong đời sống của con người.
H: Theo em VB này thuộc loại văn NL nào? Vì sao?
- Vì nội dung nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.
H: Đặc sắc ở văn NL của HT qua văn bản này là gì?
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Nét đặc sắc trong văn bản nghị luận “ ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh là:
A.Lập luận chặt chẽ sáng sủa.
B.Lập luận chặt chẽ sáng sủa giàu cảm xúc.
C.Lập luạn chặt chẽ sáng sủa giàu cảm xúc và hình ảnh.
H: Những nghệ thuật ấy mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ nào về ý nghĩa của văn chương?
- Gốc của văn chương là tình cảm nhân ái.
- Văn chương là có công dụng đặc biệt vừa làm giàu tình cảm con người vừa làm đẹp giàu cho sự ống.
Gv khái quát
-> Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản.
2, Công dụng của văn chương:
- Làm giàu tình cảm con người.
- Làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
*) Ghi nhớ: SGK-163.
HĐ4: Luyện tập..	
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
H: Em hãy đọc thuộc lòng một bài thơ đã học mà em yêu thích? Giải thích vì sao em yêu thích bài thơ đó?
(Gợi ý: Đề tài mà bài thơ đề cập đến bắt nguồn từ đâu? Bài thơ nói về điều gì? Bồi dưỡng cho em tình cảm gì?)
III. Luyện tập:
 4: Củng cố:
H : Có thể nhận thấy thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn chương như thế nào qua bài nghị luận này?
- Am hiểu văn chương.
- Có quan điểm rõ ràng xác đáng về văn chương.
- Trân trọng dề cao văn chương.
 5: Hướng dẫn tự học
- Học bài + Ôn tập các tác phẩm đã học (Tục ngữ; các văn bản nghị luận) để giờ sau kiểm tra ngữ văn 1 tiết.
E. Tự rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:20.2.2013 Tiết 98 
Ngày giảng:7A :26.2
 7B: 26.2
BÀI KIỂM TRA VĂN 
(45’)
A - Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: 
- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về tục ngữ về các văn bản nghị luận đã học vào làm bài.
- Qua bài kiểm tra giáo viên nắm bắt được kết quả học tập của học sinh để có hướng bồi dưỡng điều chỉnh nội dung dạy cho thích hợp.
2. KÜ n¨ng: 
-Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp kiến thức .Ph©n tÝch, c¶m thô vÒ mét chi tiÕt, h×nh ¶nh, biÖn ph¸p tu tõ trong mét t¸c phÈm nghÖ thuËt
3. Th¸i ®é: 
- Giáo dục học sinh ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc. V©n dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµ lµm bµi theo yªu cÇu cña tõng c©u hái cña ®Ò bµi, vÒ c¸c gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt cña c¸c t¸c phÈm ®· häc .
B - ChuÈn bÞ 
- GV: Ra ®Ò kt.
- HS: §äc, «n tËp néi dung ®· häc.
C. Kü n¨ng sèng cÇn cã:
- Cã kü n¨ng diÔn ®¹t, 
D. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
1. æn ®Þnh líp:	6A: ............................................
6B : ...........................................
 2. KiÓm tra : - Ktra việc chuẩn bị của hs trước khi làm bài 
 3. Bµi míi:
I. Ma trận đề
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Th«ng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
 Ca dao, dân ca
- Nắm được kiến thức về tục ngữ 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:2
Số điểm 2
20 %
Số câu: 1 
Số điểm 1 
Số câu: 0 
Số điểm 0 
Số câu: 0 
Số điểm 0 
3
3
 30%
Chủ đề 2: Văn học trung đại
- Nắm được kiến thức về văn nghị luận
- HiÓu ®­îc nd, nt cña tp ®· häc
- Béc lé ®­îc c¶m nhËn chung
- BiÕt p.tÝch ®¸nh gi¸ vÒ t/phÈm ®· häc.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu:0
Số điểm 0
Số câu: 0
Số điểm 0
20 %
Số câu: 1 
Số điểm 3
30 %
Số câu: 1
Số điểm 3
30 %
3
8
80% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 2
20%
 Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1 Sè c©u 1
Số điểm 3 Sè ®iÓm 3 
30% 40%
 5
 10
100%
II. Đề bài: 
1. Đề 1: 
Câu 1: Tục ngữ là gì? 
Câu 2: Chép lại 2 câu tục ngữ về TN và LĐSX, 
Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: Cái răng, cái tóc là góc con người 
Câu4: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
Câu 5: Hãy viết đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống hàng ngày.
2. Đề 2:
Câu 1: Tục ngữ và ca dao - dân ca khác nhau ?
Câu 2: Chép lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội ? 
Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: Cái răng, cái tóc là góc con người 
 Câu4: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
Câu 5: Hãy viết đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống hàng ngày.
II. §¸p ¸n, biÓu ®iÓm. 
1. §Ò 1. 
Đáp án
Điểm
Câu 1. 
1
Là một thể loại văn học dân gian.
Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Câu 2.
1
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”....
Câu 3.
2
- Cái răng, cái tóc không chỉ là một góc- một phần - một bộ phận không thể thiếu của con người. Nó không chỉ góp phần làm đẹp cho con người về hình thức và còn giúp việc ăn uống, bảo vệ cái đầu. Bởi vậy, chăm sóc bảo vệ và làm đẹp cho cái răng, cái tóc đúng cách là một việc làm cần thiết và phần nào chứng tỏ trình độ văn hoá thẩm mĩ và tính cách sở thích của mỗi người.
Câu 4.
3
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1990 – 2/9/1969) sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
 Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
 Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
 Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
 Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
Câu 5.
3
Yêu cầu:
- Thể loại: Chứng minh nột vấn đề.
- Nội dung: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống.
- Bố cục của đoạn văn càn đảm bảo 3 phần:
+ Câu mở đoạn: Nêu luận điểm cần chứng minh.
+ Những câu phát triển đoạn: Phải nêu được các dẫn chứng cụ thể, toàn diện, chính xác cùng với lí lẽ thuyết phục để làm rõ sự giản dị ,khiêm tốn của Bác trong đời sống( ăn, ở, mặc, lời nói, việc làm)
+ Câu kết đoạn: Khẳng định tư tưởng, quan điểm thái độ của bản thân đối với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 
2. §Ò 2.
Đáp án
Điểm
Câu 1. 
1
- Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian; Ca dao dân ca là tiếng hát tâm hồn của người bình dân cổ truyền thiên về trữ tình
Câu 2.
1
- Ăn trông nồi ngồi trông hướng....
Câu 3.
2
- Cái răng, cái tóc không chỉ là một góc- một phần - một bộ phận không thể thiếu của con người. Nó không chỉ góp phần làm đẹp cho con người về hình thức và còn giúp việc ăn uống, bảo vệ cái đầu. Bởi vậy, chăm sóc bảo vệ và làm đẹp cho cái răng, cái tóc đúng cách là một việc làm cần thiết và phần nào chứng tỏ trình độ văn hoá thẩm mĩ và tính cách sở thích của mỗi người.
Câu 4.
3
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1990 – 2/9/1969) sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan.
 Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng.
 Tháng 2 -1941 Người trở về nước.
 Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
 Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”.
Câu 5.
 ... ...........................................................................................................................................................................
Ngày soạn:23.2.2013 Tiết 99 
Ngày giảng:7A :27.2
 7B:27.2 
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức vận dụng thích hợp vào nói và viết .
 B. Chuẩn bị 
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
H : Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Cho ví dụ ?
H: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì ?
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Các em đã đc tìm hiểu kn câu chđộng, câu bị động, mđ của việc chuyển đổi câu chủ đg thành câu bị động. Bên cạnh những kiến thức cơ bản đó bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành câu bị động và ngược lại. 
HĐ2: Tìm hiểu Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Mục tiêu : Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 20’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Hsinh đọc ví dụ SGK(64).
- Hs quan sát và đọc thầm lại ví dụ trên bảng phụ
- Gv giải thích “ cánh màn điều” và “ hóa vàng”.
+ Màn điều: Tấm màn bằng vải đỏ tươi che trước bàn thờ.
+ Đốt vàng mã. theo tục lệ, ngày hóa vàng là ngày kết thúc việc cúng lễ trong dip Tết, đem tất cả vàng mã đã thờ ấy đốt đi. 
- GV đưa VD, HS qsát bảng phụ HĐN. 
H: Đối tượng được hành động của người khác hướng vào là gì?
- Cánh màn điều.
H:Vậy hai câu a và b là câu chủ động hay câu bị động?
- Câu bị động.
H: Hai câu a và b có gì giống nhau về nội dung?
- Giống nhau về nội dung thông báo.
H:Về hình thức hai câu a và b có gì khác nhau?
- Câu a có dùng từ “ được”.
- Câu b không dùng từ “ được”
=>Gv khái quát lại những điểm giống và khác nhau của hai câu a và b.
*) Học sinh đọc ví dụ 2:
+ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng.
H: Câu trên có cùng nội dung thông báo với hai câu a và b không?
- Có.
H: Chủ thể của hoạt động “ hạ cánh màn điều” là ai?
- Người ta.
H: Đối tượng được hành động của chủ thể “ người ta” hướng vào là gì?
- Cánh màn điều 
H:Vậy câu trên là câu chủ động hay câu bị động? Vì sao?
- Câu chủ động.
H:Em hãy so sánh câu chủ động trên với hai câu bị động a và b và rút ra cách chuyển đổi câu chủ động thành cân bị động?
- Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu; có thể thêm từ “ bị, được”.
*) Học sinh đọc ví dụ thuộc mục 3(64)
H: Các câu trong ví dụ 3 có phải là câu bị động không? vì sao?
- Không. Vì không xác định được đối thể của hành động.
Gv khái quát: Không phải câu nào có chữa từ “ bị, được” cũng là câu bị động.
Gv khái quát giúp học sinh hình thành ghi nhớ.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK(64).
I, Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ: SGK(64)
2. Nhận xét: 
- Hai câu a và b đều là câu bị động.
- Có từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hành động đứng đầu câu.
*) Ghi nhớ: SGK-163.
HĐ4: Luyện tập..	
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 20’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Học sinh đọc bài tập 1 SGK(65)
- Gv tổ chức cho học sinh làm btập theo nhóm(4 nhóm), mỗi nhón chuyển câu chủ động đã cho thành hai câu bị động, các nhóm viết kết quả bài làm vào bảng phụ.
- Gv chữa ý a,d nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
- Gợi ý ý c về nhà làm:
b, Người ta làn tất cả những cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
-Tất cả những cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
-Tất cả những cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
c, Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
- Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
*) Gv lưu ý cho hs trước khi làm bt 2. MC
- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. 
( Có hàm ý đánh giá tích cực, thể hiện điều mong muốn.)
- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã bị hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. 
(Có hàm ý đánh giá tiêu cực, thể hiện điều không mong muốn.)
- Học sinh đọc bài tập 2(65).
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giải nhanh giữa hai nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm.
II. Luyện tập:
1, Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
a, Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XVIII.
- Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XVIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XVIII.
d, Người ta dựng ở giữa sân một lá cờ đại nghĩa.
- Một lá cờ đại nghĩa được người ta dựng ở giữa sân.
- Một lá cờ đại nghĩa dựng ở giữa sân.
2, Bài tập 2: Chỉ ra sự khác nhau về sắc thái biểu cảm của hai câu bị động:
a, Em bị thầy giáo phê bình.
 ( Sắc thái tiêu cực).
- Em được thầy giáo phê bình (sắc thái tích cực).
b, Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. ( sắc thái tiêu cực)
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi (sắc thái tích cực).
c, Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.( Sắc thái tiêu cực)
- Sự khác biệt giữa thành thị và ng thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. (sắc thái tích cực)
 4: Củng cố:
- Hãy nêu các cách chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động?
 5: Hướng dẫn tự học
-,Học thuộc ghi nhớ + làm bài tập 3(65)
E. Tự rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25.2.2013 Tiết 100 
Ngày giảng:7A :29.2
 7B:28.2 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH.
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Nắm được cách viết một đoạn văn chứng minh. Củng cố thêm những hiểu biết về cách làm bài văn chứng minh.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức ham học.
 B. Chuẩn bị 
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
H: Nêu bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Để giúp các em củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh biết vận dụng những hiểu biết đó vào viết bài văn nghị luận chứng minh thì ngoài tiết luyện tập về phương pháp lập luận mà các em được học ở tiết trước, giờ học ngày hôm nay cô trò mình tiếp tục luyện tập về viết đoạn văn cM.
HĐ2: Tìm hiểu cách viết đoạn văn CM.
- Mục tiêu : Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Giáo viên nêu câu hỏi.
H:Đoạn văn là gì?
- Là phần văn bản được tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (chấm qua hàng).
H: Đoạn văn có bố cục như thế nào?
- 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn (phát triển đoạn), kết đoạn. 
H: Câu mở đoạn là câu nêu vấn đề gì? và các câu phát triển đoạn, câu kết đoạn nêu vấn đề gì? 
- Câu mở đoạn (câu chủ đề) là câu nêu rõ luận điểm của đoạn văn;
- Các câu phát triển đoạn là câu nêu luận cứ, các ý trong phần này phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm; 
- Câu kết đoạn là câu nêu kết luận.
H: Đoạn văn có vai trò gì trong bài văn?
- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt, mà chỉ là một bộ phận của bài văn.
- Học sinh đọc các đề văn SGK(65,66)
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề văn số 5 và số 6.
H: Khi xây dựng đoạn văn chứng minh để tránh việc mắc lỗi liệt kê dẫn chứng thì em phải làm gì?
- Phân tích, nhận xét, đánh giá về các dẫn chứng nêu ra để đoạn văn có sức thuyết phục.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào 2 dàn bài đã lập để viết thành đoạn văn chứng minh:
+ Nhóm 1,2: Viết đề bài 5.
+ Nhóm 3,4: Viết đề bài 6.
- Giáo viên gọi mỗi nhóm 2 học sinh đọc bài 
-> giáo viên hướng dẫn học sinh khác nhận xét, bổ sung.
1, Đoạn văn:
- Định nghĩa đoạn văn:
- Bố cục: 3 phần.
-Vai trò của đoạn văn:
2, Viết đoạn văn chứng minh:
* Đề bài 5: Chứng minh rằng Bác Hồ rất thương yêu thiếu nhi.
- Câu chủ đề: Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi.
- Các câu phát triển đoạn:
+ Năm 1945 Bác Hồ viết thư cho các cháu thiếu nhi nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa .
+ Tết trung thu Bác gửi thơ , tặng quà cho thiếu nhi.
+ Khi Bác mất, trên bàn làm việc vẫn còn chồng thư của các cháu thiếu nhi Bác đang xem dở.
- Câu kết đoạn: Tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu niên nhi đồng là tình cảm tha thiết , trìu mến và vô cùng sâu đậm sâu .
* Đề bài 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
- Câu mở đoạn: Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
- Các câu phát triển đoạn:
+ Câu nói nổi tiếng của Bác:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
+ Khuyên mọi ng phải trồng cây:
Mùa xuân là tết trồng cây.
Làm cho đ/n càng ngày cg xuân.
+ Trong vườn nơi Bác ở: Trồng rất nhiều loại cây.
+ Bác nâng niu , chăm sóc cây cối: Chiếc rễ đa được ươm thành cây đa, cây râm bụt bị sâu được Bác chữa lành bệnh.
- Câu kết đoạn: Bác là tấm gương sáng cho mọi ngươì noi theo.
 4: Củng cố:
H:Đoạn văn chứng minh gồm những yếu tố nào?
- Có luận điểm cần chứng minh.
- Có hệ thống luận cứ chặt chẽ, xác đáng làm sáng tỏ nội dung cần chứng minh.
- Có kết luận khẳng định lại vai trò tầm quan trọng của vấn đề chứng minh.
 5: Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị bài “ ôn tập văn nghị luận”
E. Tự rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 27.doc