Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 33 - Phạm Duy Ninh

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 33 - Phạm Duy Ninh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo .

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo .

- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Đặc điểm của văn bản báo cáo : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này .

.2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn bản báo cáo .

- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách .

 - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo .

III. CHUẨN BỊ.

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 33 - Phạm Duy Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 125	 	Ngày dạy:
VAÊN BAÛN BAÙO CAÙO
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo .
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo .
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức: 
	- Đặc điểm của văn bản báo cáo : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này .
.2. Kĩ năng: 
- Nhận biết văn bản báo cáo .
- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách .
 - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo .
III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập tham khảo
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
(?) Mục đích viết văn bản đề nghị để làm gì ?
	- > Đề đạt nguyện vọng, mong muốn chính đáng cần được giúp đỡ, xem xét, thay đổi,
(?) Yêu cầu của một văn bản đề nghị cần đáp ứng là gì? (về nội dung, về hình thức)
	+ Hình thức: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa, đúng mực.
	+ Nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì?
(?) Nêu một số văn bản đề nghị thường gặp 
3. Bài mới : 
	-> GV giới thiệu bài: Báo cáo là một trong những văn bản hành chính khá tiêu biểu và thông dụng trong cuộc sống. Mục đích của báo cáo là trình bày nội dung và kết quả công việc của một cá nhân hay tập thể. Tuỳ theo yêu cầu và ính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp. Ở lớp 7, chúng ta chỉ học loại báo cáo có nội dung đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu kiểu văn bản này. (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1. TÌM HIỂU CHUNG
(20 phút)
I> Đặc điểm của văn bản báo cáo
(?) Người viết báo cáo nhằm mục đích gì?
(?) Điểm giống nhau của hai văn bản trên? 
(?) Thế nào là văn bản báo cáo?
(?) Từ 2 văn bản báo cáo vừa tìm hiểu, ta thấy báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung cũng như hình thức trình bày?
(?) Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và trong học tập ở lớp, trường?
(?) Trong các tình huống SGK tr 134, tình huống nào phải viết báo cáo.
II/ Cách làm văn bản báo cáo.
1) Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo
(?) Các mục trong báo cáo được trình bày theo thứ tự nào? 
(?)So sánh hai văn bản mà em vừa tiếp xúc?
(?) Những phần nào là quan trọng không thể thiếu?
(?) Từ 2 văn bản trên em hãy rut ra cách làm một văn bản báo cáo
(?) Các mục trong báo cáo được trình bày ra sao?
Đọc 2 văn bản báo cáo SGK
- Văn bản1: Tổng hợp kết quả lao động chào mừng ngày 20 -11
- Văn bản 2: Trình bày kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ
- Cả 2 văn bản đều là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
- Báo cáo là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
- Về nội dung: Báo cáo đòi hỏi phải trình bày kết quả một cách cụ thể, có số liệu rõ ràng 
- Về hình thức: Bản báo cáo trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.
- Báo cáo về kết quả thi đua của lớp em trong học kỳ II 
 - Báo cáo về tình hình tham gia phong trào của chi đội em năm học này?
- TH a: viết đề nghị
- TH c: viết đơn xin nhập học
- TH b là cần viết báo cáo.
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
- Giống: cách trình bày các mục
- Khác: nội dung cụ thể 
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm
- Tên văn bản đề nghị
- Nơi nhận
- Người gởi (tổ chức) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
- Ký tên
- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rỏ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẳn.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đây đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
- HS trả lời: ở SGK tr 135
- HS trả lời: Các phần, mỗi phần cách nhau 2, 3 dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới khoảng trống quá lớn.
A. TÌM HIỂU CHUNG
I> Đặc điểm của văn bản báo cáo
1) Văn bản
- Văn bản1: Tổng hợp kết quả lao động chào mừng ngày 20 -11
- Văn bản 2: Trình bày kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ
2) 
- Báo cáo là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
II/ Cách làm văn bản báo cáo. 
 1.Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo:
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
 2. Dàn mục của văn bản báo cáo: (SGK)
3. Lưu ý: (SGK)
4. Ghi nhớ
- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rỏ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẳn.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đây đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. LUYỆN TẬP (10 phút)
- Viết văn bản báo cáo
- CHo HS tham khảo văn bản mẫu 
-> Viết văn bản báo cáo
-> Trình bày - nhận xét
-Nhận xét và phân tích các lỗi cần tránh khi viết văn bản báo cáo
B. LUYỆN TẬP 
- Viết văn bản báo cáo
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ3. TỰ HỌC (2 phút)
- Nắm được đặc văn bản báo cáo.
- Sưu tầm văn bản báo cáo
C. TỰ HỌC
- Nắm được đặc điểm văn bản báo cáo.
- Sưu tầm văn bản báo cáo
4. Củng cố (5 phút)
 (?) Thế nào là văn bản báo cáo?
	- Báo cáo là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
(?) Những phần nào là quan trọng không thể thiếu?
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm
- Tên văn bản đề nghị
- Nơi nhận
- Người gởi (tổ chức) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
- Ký tên
(?) Các mục trong báo cáo được trình bày ra sao?
	- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rỏ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẳn.
	- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đây đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
 5. Dặn dò (1 phút)
 a. Bài vừa học: nắm mục đích của văn bản báo cáo; hình thức trình bày và nội dung.
 b. Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo(SGK/138)
 - Xem lại lý thuết về văn bản báo cáo và văn bản đề nghị.
 - Thực hiện phần luyện tập.
 c. Trả bài: Văn bản báo cáo, văn bản đề nghị.
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 126	 	Ngày dạy:
LUYEÄN TAÄP LAØM VAÊN BAÛN ÑEÀ NGHÒ VAØ BAÙO CAÙO
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo .
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể .
-Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức: 
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo .
- Cách làm văn bản đề nghị, báo cáo . Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này .
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên .
.2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng cách
III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập tham khảo
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
(?) Thế nào là văn bản báo cáo?
	- Báo cáo là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
(?) Những phần nào là quan trọng không thể thiếu?
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng, năm
- Tên văn bản đề nghị
- ............
(?) Các mục trong báo cáo được trình bày ra sao?
	- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rỏ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẳn.
	- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đây đủ tất cả, nhưng cần chú ý
3. Bài mới : 
	-> GV giới thiệu bài: Báo cáo, đề nghị là một trong những văn bản hành chính khá tiêu biểu và thông dụng trong cuộc sống. Mục đích của báo cáo là trình bày nội dung vàkết quả công việc của một cá nhân hay tập thể. Tuỳ theo yêu cầu và ính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp. Ở lớp 7, chúng ta chỉ học loại báo cáo có nội dung đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ lm luyện tậphai kiểu văn bản này. 
 (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1. Ôn tập văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
(20 phút)
(?)Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
(?) Nội dung viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
(?) Hình thức viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau?
(?) Cả hai văn bản khi viết cần tránh sai sót gì?
(?) Những mục nào cần chú ý trong mỗi văn bản?
Khác nhau: 
a) Văn bản đề nghị: 
 - Mục đích : Yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan giải quyết quyền lợi chính đáng của mình.
b) Văn bản báo cáo: 
- Mục đích : Để cấp trên hay tập thể nắm được tình hình về một vấn đề nào đó.
Khác nhau
a) Văn bản đề nghị
- Nội dung: Trình bày một nguyện vọng hay một yêu cầu chính xác trung thực.
b|) Văn bản báo cáo
 - Nội dung: Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực.
Giống nhau: 
- Trình bày trang trọng, ngắm gọn, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn
- Viết dài dòng, luộm thuộm, không theo mẫu quy định.
- Viết dài dòng, luộm thuộm, không theo mẫu quy định.
1/ Văn bản đề nghị :
- Đề nghị ai?
- Ai đề nghị
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
2/ Văn bản báo cáo:
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
I. Ôn tập văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
A/ Khác nhau
I . Văn bản đề nghị:
 1/ Mục đích : 
- Yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan giải quyết quyền lợi chính đáng của mình.
 2/ Nội dung : 
- Trình bày một nguyện vọng hay một yêu cầu chính xác trung thực.
 II. Văn bản báo cáo:
 1/ Mục đích : 
- Để cấp trên hay tập thể nắm được tình hình về một vấn đề nào đó.
 2/ Nội dung : 
- Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực.
B/ Giống nhau
- Hình thức :Trình bày trang trọng, ngắm gọn, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn
C. Những sai sót cần tránh
- Viết dài dòng, luộm thuộm, không theo mẫu quy định.
D. Các mục cần chú ý:
1/ Văn bản đề nghị :
- Đề nghị ai?
- Ai đề nghị
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
2/ Văn bản báo cáo:
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. Luyện tập (10 phút)
1) Tình huống làm 
2) Viết VB báo cáo.
 - GV đánh giá cho học sinh ghi
3 ... gày sinh Bác 19 – 5.
- Gọi học sinh đọc hai loại văn bản đề nghị và báo cáo đã làm sẵn?
- Gọi học sinh nhận xét
a) Viết báo cáo không phù hợp mà phải viết đơn
b) Viết đề nghị là không đúng phải viết báo cáo
c) Viết đơn không đúng mà phải viết đề nghị.
II. Luyện tập
BT1.
VB đề nghị:
- Lớp muốn mới nhà văn, nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chủ nhiệm.
VB báo cáo: 
- Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, GVCN muốn biết tình hình của lớp em trong HK vừa qua.
BT2. Viết VB báo cáo.
BT3. 
a) Viết đơn
b) Viết báo cáo
c) Viết đề nghị.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ3. TỰ HỌC (2 phút)
- Phát hiện và sửa lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
C. TỰ HỌC
- Phát hiện và sửa lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
4. Củng cố (5 phút)
(?) Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. 
a) Văn bản đề nghị: Yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan giải quyết quyền lợi chính đáng của mình.
b) Văn bản báo cáo: Để cấp trên hay tập thể nắm được tình hình về một vấn đề nào đó.
 (?) Nội dung viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo 
	a) Văn bản đề nghị: Trình bày một nguyện vọng hay một yêu cầu chính xác trung thực.
	b|) Văn bản báo cáo: Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực.
(?) Những mục nào cần chú ý trong mỗi văn bản?
1/ Văn bản đề nghị :
- Đề nghị ai?
- Ai đề nghị
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
2/ Văn bản báo cáo:
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
5. Dặn dò (1 phút)
 a. Bài vừa học: Xem lại nội dung ở tiết 125
 b. Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (SGK/139)
 - Về văn biểu cảm.
 - Về văn nghị luận.
 - xem các đề văn tham khảo.
 c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn.
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết: 127 - 128	 	Ngày dạy:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn Biểu cảm & văn bản Nghị luận
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm .
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận . 
.2. Kĩ năng: 
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận .
III. CHUẨN BỊ.
	- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập tham khảo
	- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
	- Ổn định trật tự
	- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
(?) Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. 
a) Văn bản đề nghị: Yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan giải quyết quyền lợi chính đáng của mình.
b) Văn bản báo cáo: Để cấp trên hay tập thể nắm được tình hình về một vấn đề nào đó.
(?) Những mục nào cần chú ý trong mỗi văn bản?
1/ Văn bản đề nghị :
- Đề nghị ai?
- Ai đề nghị
- Đề nghị điều gì?
- Đề nghị để làm gì?
2/ Văn bản báo cáo:
- Báo cáo với ai?
- Ai báo cáo?
- Báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo để làm gì?
3. Bài mới : 
	-> GV giới thiệu bài: Ở HK này các em đã được tìm hiểu nhiều về văn biểu cảm, đánh giá và văn bản nghị luận. Hôm nay để giúp các em có cái nhìn tổng quát về hai thể văn này, chúng ta cùng nhau ôn tập. (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ1. ÔN TẬP (2 phút) 
I/ Văn biểu cảm :
- Hãy kể tên các văn bản biểu cảm đã học ở HK I (văn xuôi)?
- Trong 5 văn bản kể trên mỗi nhóm sẽ chọn một văn bản mà mình thích và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
- Cách diễn đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm?
- Ngôn ngữ biểu cảm như thế nào?
1/ Các văn bản biểu cảm đã học ở HKI (văn xuôi):
- Cổng trưởng mở ra
- Mẹ tôi
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
 2/Đặc điểm của văn biểu cảm:
- Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Tác giả có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ..để gởi gắm tình cảm của mình.
 3/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm:
- Trong văn biểu cảm : yếu tố miêu tả phong cảnh, con người, sự vậtchủ yếu để bộc lộ tình cảm nên không miêu tả đầy đủ, chỉ tả những chi tiết có khả năng gợi cảm.
 4/ Ý nghĩa yếu tố tự sự trong văn biểu cảm:
- Có tác dụng rất lớn khi kể các hành động cao cả, hay một kỉ niệm buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
 5/ Cách biểu đạt tình cảm trong văn biểu cảm:
- Bày tỏ lòng thương yêu, lòng ngưỡng mộ.
 6/ Ngôn ngữ biểu cảm:
- Ngoài cách diễn đạt trực tiếp còn sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình cảm bằng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ
I/ Văn biểu cảm :
1/ Các văn bản biểu cảm đã học ở HKI (văn xuôi):
- Cổng trưởng mở ra
- Mẹ tôi
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
2/Đặc điểm của văn biểu cảm:
- Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
3/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm:
- Trong văn biểu cảm : yếu tố miêu tả phong cảnh, con người, sự vậtchủ yếu để bộc lộ tình cảm 
4/ Ý nghĩa yếu tố tự sự trong văn biểu cảm:
- Có tác dụng rất lớn khi kể các hành động cao cả, hay một kỉ niệm buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó.
 5/ Cách biểu đạt tình cảm trong văn biểu cảm:
- Bày tỏ lòng thương yêu, lòng ngưỡng mộ.
6/ Ngôn ngữ biểu cảm:
- Ngoài cách diễn đạt trực tiếp còn sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình cảm bằng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ
Câu 7,8 
 Tên bài
Đặc điểm
Bố cục
Nội dung
Mục đích
Phương tiện
- Sài Gòn tôi yêu
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
Trữ tình
 Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời.
 Dùng tự sự và miêu tả để khiêu gợi cảm súc.
 Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
- Thân bài: Nêu lên tình cảm, cảm xúc .
- Kết bài: Khẳng định tình cảm.
II/ Văn bản nghị luận:
- Hãy kể tên các văn bài văn nghị luận đã học ở HK II ?
- Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ?
- Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- Luận điểm là gì? Hãy cho biết câu a,b,c,d câu nào là luận điểm? Vì sao?
-Nói làm văn CM chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm văn CM ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý đến chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?
-Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống và khac nhau? Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
1/ Các văn bản nghị luận 
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Ý nghĩa văn chương
 2/ Vai trò của nghị luận trong đời sống:
* Nghị luận nói: Tranh luận hội thảo sơ kết, giao lưu, phỏng vấn.
* Nghị luận viết: Luận án, nghiên cứu văn học, báo chí, tạp chí.
 3/ Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận:
-Luận điểm :quan điểm của bài văn . Hình thức khẳng định hay phủ định. Nội dung đúng đắn chân thực
- Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Chân thực, đúng đắn.
- Lập luận : là cách nêu luận cứ dẫn đến luận điểm. Chặt chẽ, hợp lí, có sức thuyết phục.
=> Lập luận là yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận.
 4. Luận điểm
 - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nó thống I các đoạn văn thành 1 khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế và có tính thuyết phục ao.
VDa, b, d là luận điểm vì nó đã khẳng định 1 vấn đề trong đó thể hiện rõ tư tưởng, quan điểm của người nói viết.
5.Cách làm văn chứng minh
- Nói làm văn Cm chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong là chưa đủ. Để làm văn CM, sau khi nêu luận điểm ta cần triển khai luận điểm bằng nhiều luận cứ. Luận cứ cần có dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn chứng cũng cần được phân tích sâu sắc.
- tất cả các ND trên còn phải được trình bày 1 cách thật hợp lí. Đó chính là cách lập luận của bài NL.
6. So sánh hai đề văn
- Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề.
- Văn CM chủ yếu dùng dẫn dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề.
- Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề.
II/ Văn bản nghị luận:
1/ Các văn bản nghị luận 
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Ý nghĩa văn chương
 2/ Vai trò của nghị luận trong đời sống:
* Nghị luận nói: Tranh luận hội thảo sơ kết, giao lưu, phỏng vấn.
* Nghị luận viết: Luận án, nghiên cứu văn học, báo chí, tạp chí.
3/ Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận:Luận điểm, luận cứ, lập luận
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
HĐ2. LUYEÄN TAÄP
1 Chứng minh câu tục ngữ: Ăn quả nhớ k trồng cây.
2) ) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ k trồng cây.
II. LUYEÄN TAÄP
1) Chứng minh
I. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn
Trích đề
Định hướng
2) Giải thích
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn
Trích đề
Định hướng
II. Thân bài
1. Ý nghĩa câu tục ngữ
Nghĩa đen: Nhớ công lao người trồng cây.
Nghĩa bóng: Nhớ ơn người tạo ra thành quả cho mình hưởng.
2. Chứng minh câu tục ngữ.
Con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ (chứng minh qua tục ngữ, ca dao)
Dân tộc ta luôn ghi nhớ công lao của những anh hùng, các chiến sĩ hi sinh trong chiến đấu.
Học sinh ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô và sự nuôi nấng của cha mẹ.
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
Quả là gì?
Kẻ trồng cây là ai?
2. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?
Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có.
Những người làm ra thành quả rất khó nhọc mới có được.
Là đạo đức làm người, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải làm gì?
Ghi nhớ công ơn.
Có ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy tạo nên thành quả mới.
3. Kết bài:
Nêu giá trị câu tục ngữ
Liên hệ bản thân
3. Kết bài:
Khẳng định vấn đề
Tác dụng của câu tục ngữ
Liên hệ bản thân
4. Củng cố (5 phút)
	- GV tổng kết phần tập làm văn
5. Dặn dò 
a.Bài vừa học: Nhắc nhở HS đây là những kiến thức trọng tâm cho cả năm học, cần phải nắm vững ; Tìm hiểu thảo luận đề văn tham khảo SGK trang 140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186).
b. Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt tt (SGK/144)
- Kẻ trước Sơ đồ về các phép biển đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
- Nắm lại các khái niệm của từng loại.
c. Trả bàii: TV

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 TUAN 33 CHUAN PPCT MOI.doc