Tiết : 113
Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
(Hà Ánh Minh)
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đổi tài hoa .
- Có ý thức yêu thích bộ môn .
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
C. Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp - Giảng giải .
Tuần 29 : Tiết 113 : Ca Huế trên sông Hương Tiết 114 : Liệt kê Tiết 115 : Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Tiết 116 : Trả bài tập làm văn số 6 Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 113 Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đổi tài hoa . - Có ý thức yêu thích bộ môn . B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Sự đối lập của 2 nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu được miêu tả như thế nào? F Thái độ của Phan Bội Châu ? Va – ren ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung văn bản : I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản : - Gọi hs đọc văn bản - Gv nhận xét cách đọc của hs và lưu ý cho hs cách đọc. - Gọi hs đọc chú thích . - Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : F Văn bản trên thuộc loại văn bản gì ? Gv: Nội dung của văn bản là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay . F Vậy nội dung văn bản nhật dụng này phản ánh điều gì ? F Hai bức tranh sgk phản ánh nội dung gì ? F Nguồn gốc ca Huế? - Đại diện hs đọc các hs khác theo dõi. - Hs lắng nghe rút kinh nghiệm . - Đại diện hs đọc các hs khác theo dõi. - Hs tìm hiểu thông tin, kết hợp với quan sát, thảo luận, thống nhất ý kiến . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung + Văn bản nhật dụng - Hs lắng nghe + Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế , đó là ca Huế, sông Hương. + Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này . + Minh hoạ cho nét đẹp văn hoá Huế : Cố đô Huế và ca Huế trên sông Hương . + Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình . 1) Đọc văn bản – chú thích : (sgk tr 99 -103 ) 2) Tìm hiểu chung văn bản : - Ca Huế trên sông Hương là văn bản nhật dụng . - Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế . - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình 15’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs phân tích văn bản . II. Phân tích - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Huế nổi tiếng về nhiều hình thức nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ? F Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ? F Tác giả đã nói tới các làn điệu dân ca nào của Huế ? F Ca Huế được biểu diễn qua những loại nhạc cụ nào? F Em có nhớ hết tên các làn điệu dân ca Huế, các dụng cụ đã được nhắc tới và đã chú thích trong bài văn không ? F Điều này có ý nghĩa gì ? F Các em hãy tìm trong bài viết một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật ? F Cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo ? Gv: Ca dao, dân ca nói chung chỉ sống thật sự trong không gian của nó . F Các ca công được miêu tả như thế nào? F Tất cả những đặc sắc trên cho em những cảm nhận như thế nào về ca Huế? Gv: Nghe ca Huế quả là một thứ tao nhã. - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung . + Dân ca Huế + Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của mỗi vùng đất. Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng của nước ta. - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Không thể nhớ hết . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh à Buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã đối à náo nức, nồng hậu tình người. - Hò lơ .... à khao khát, nổi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. - Nam ai ... à buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. - Tứ đại cảnh : không vui, không buồn . - Không gian : dòng sông, trăng, gió, thuyền . - Thời gian : Đêm - Con người : tâm trạng chờ đợi, rộn lòng . - Các ca công rất trẻ, nam mặc áo dài the .... nữ mặc áo dài, khăn đóng, duyên dáng . - Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ nội dung cách biểu diễn đến cách thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc . - Hs lắng nghe, nghi nhớ 1) Huế - Cái nôi của dân ca : * Các làn điệu : - Điệu hò : trên sông, cày cấy, giã gạo ... - Điệu lí : Lí con sáo, hoài nam ... * Nhạc cụ : - Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, tam, đàn bầu .... - Cách chơi : Nhấn, mổ, vả .... è Vẻ đẹp đa dạng, phong phú của các làn điệu dân ca, nhạc cụ, cách chơi . 2) Đặc sắc của ca Huế : - Nhiều làn điệu với các cung bậc tình cảm khác nhau . - Cách thưởng thức độc đáo . - Các ca công thanh lịch, duyên dáng . è Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ nội dung cách biểu diễn đến cách thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc 5’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs tổng kết III. Tổng kết - Gv nhấn mạnh lại các nội dung sau : F Văn bản Ca Huế trên sông Hương phản ánh nội dung gì ? F Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản ? - Gv nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức ( ghi nhớ sgk tr 104) 5’ Hoạt động 4 :Hướng dẫn hs làm các bài tập luyện tập IV. Luyện tập - Gv hướng dẫn hs về nhà làm các bài tập sgk . - Hs chú ý, ghi nhớ về nhà làm . Các bài tập sgk . 3) Củng cố : (3’) - Sauki tìm hiểu văn bản này em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế ? - Tác giả đã viết văn bản này với sự hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng hậu, và điều đó đã gợi tình cảm gì trong em. 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài, làm các bài tập luyện tập . - Xem trước bài “Liệt kê” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: