Tiết : 85
Văn bản : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả .
- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn, lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học .
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
Tuần 22 : Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Tiết 86 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 87 + 88 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN CHỨNG MINH . Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 85 Văn bản : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả . - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn, lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học . - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Đọc thuộc lòng phần mở bài “Tinh thần ” F Lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích trên ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc văn bản – chú thích I. Đọc văn bản – chú thích - Gv gọi hs đọc văn bản . Gv lưu ý những câu có bộ phận mở rộng thành phần. - Gv gọi hs đọc chú thích* - Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : F Nêu những nét chính cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? F Xuất sứ văn bản ? - Gv nhấn mạnh lại . - Gv hỏi hs một số từ khó . - Hs đọc - Hs lắng nghe ghi nhớ - Hs đọc - Hs thảo luận, thống nhất ý kiến . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 1) Đọc văn bản (sgk) 2) Đọc chú thích (sgk) 7’ Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chung về văn bản : - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Vấn đề nghị luận ở đây là gì ? Biểu hiện cụ thể qua luận điểm nào trong bài ? F Em hãy tìm bố cục của văn bản và nêu nội dung chính ? - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . + Sự giàu đẹp của tiếng việt , luận điểm TV có .hay . + 2 phần P1: “Từ đầu à thời kì lịch sử” . Nêu nhận định là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. P2: Phần còn lại : Chứng minh cáiđẹp và sự giàu có, phương pháp của Tiếng việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp . 1. Vấn đề nghị luận : Sự giàu đẹp của tiếng việt , luận điểm TV có .hay . 2) Bố cụ : 2 phần + P1: “Từ đầu à thời kì lịch sử” . Nêu nhận định là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. + P2: Phần còn lại : Chứng minh cáiđẹp và sự giàu có, phương pháp của Tiếng việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp . 20’ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích nội dung III. Phân tích văn bản - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Tiếng việt có những phẩm chất nào ? F Để chứng minh cho luận điểm “TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào ? F Vẻ đẹp của tiếng việt được giải thích trên những yếu tố nào? F Dựa trên căn cứ nào để nhận tác giả nhận xét tiếng việt là một thứ tiếng hay? F Lập luận của tác giả trong đoạn văn này như thế nào? F Em hãy nhận xét cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ? Tác dụng ? F Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ? F Chất nhạc của Tv được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học ? F Em hãy lấy một số vd chứng minh ? F Tính uyển chuyển trong câu cú của tiếng việt được tác giả xác lập trên những chứng cứ nào của đời sống? F Em hãy lấy một số vd chứng minh ? F Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? F Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay? F Tác giả xác nhận khả năng hay của tiếng việt tren những chứng cớ nào ? F Em hãy lấy một số vd dẫn chứng để chứng minh cho cách nói của tác giả? F Nhận xét về cách lập luận của tác giả về cái hay của tiếng việt trong đoạn văn này ? F Cái hay và cái đẹp trong tiếng việt có quan hệ với nhau như thế nào ? F Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này ? - Gv nhận xét kết luận . - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến, đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung . + Đẹp và hay - Hs trả lời + Nhịp điệu hài hoà , cú pháp tế nhị + Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người việt nam, thoã mãn cho nhu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. + Câu 1: Nêu nhận xét khái quát + Câu 2: Giải thích cái đẹp của Tv + câu 3 : Giải thích cái hay của TV . + Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể à Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu. + Giàu chất nhạc, rất uyển chuyển trong câu kéo. + Ấn tượng của người nước ngoài “Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc” Cấu tạo đặc biệt của tiếng việt : Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu tính ngữ âm. + Chú bé loắt choắt Cái đầu nghênh nghênh . + Nhận xét của các giáo sư nước ngoài ( TV rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ ) + Người sống, đống vàng + Kết hợp chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc . + Thoã mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người và người, thoã mãn nhu cầu văn hoá ngày một phức tạp. + Dồi dào về cấu tạo từ ngữ , . về hình thức diễn đạt, từ vựng tăng mỗi ngày một nhiều, ngữ pháp .. . uyển chuyển, chính xác hơn. Không ngừng đặt ra từ mới, cách nói mới, hoặc việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em . + Các sắc thái khác nhau trong “chinh phụ ngâm khúc” + Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu + Sắc thái của từ “ta” : bà huyện thanh Quan và Nguyễn Khuyến . .. + Dùng lí lẽ và các chứng cứ khoa học . + Thuyết phục bạn đọc ở sự chính xác khoa học mà tin vào cái hay của tiếng việt . + Thiếu dẫn chứng sinh động + Quan hệ gắn bó : Cái đẹp (hình thức) của tiếng việt đi liền với cái hay, ngược lại, cái hay (nội dung) cùng tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt . + Hs thảo luận và trả lời . - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 1) Nhận địn về giá trị của tiếng việt : “Từ đầu à thời kì lịch sử” : - Tv có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. + Đẹp : Nhịp điệu, cú pháp . + Hay : Đủ khả năng diễn đạt, tình cảm, thoã mãn nhu cầu đời sống văn hoá. => + Câu 1: Nêu nhận xét khái quát + Câu 2: Giải thích cái đẹp của Tv + câu 3 : Giải thích cái hay của TV . à Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể giúp cho người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu. 2) Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt : a) Tiếng việt đẹp như thế nào? - Giàu chất nhạc, Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu tính ngữ âm. - Rất uyển chuyển trong câu kéo, rành mạch trong lối nói, rất ngon lành trong những câu tục ngữ . b) Tiếng việt hay như thế nào ? - Thoã mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người và người. - Thoã mãn nhu cầu văn hoá ngày một phức tạp. à Dồi dào về cấu tạo từ ngữ , . về hình thức diễn đạt, từ vựng tăng mỗi ngày một nhiều, ngữ pháp .. . uyển chuyển, chính xác hơn. Không ngừng đặt ra từ mới, cách nói mới, hoặc việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em . (a), (b) àDùng lí lẽ và các chứng cứ khoa học . Cái đẹp (hình thức) của tiếng việt đi liền với cái hay, ngược lại, cái hay (nội dung) cùng tạo ra vẻ đẹp của tiếng việt . 3) Nghệ thuật nghị luận: - Kết hợp giải thích với chứng minh bình luận . - Lập luận chặt chẽ. - Dẫn chứng khá toàn diện, bao quát. - Sử dụng bút pháp mở rộng (giải thích thêm) 3’ Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết IV. Tổng kết : - Gv nhấn mạnh lại các nội dung phần ghi nhớ . - hs lắng nghe ghi nhớ ( ghi nhớ sgk tr 37) 3) Củng cố : (1’) . - Gv nhấn mạnh lại các nội dung phần ghi nhớ . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài, thực hiện phần luyện tập . - Xem bài mới . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: