Bài tập vật lý nâng cao của Vật lý lớp

Bài tập vật lý nâng cao của Vật lý lớp

Như chúng ta biết, môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.

Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa THCS và kéo theo việc đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với chương trình mới. Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước mà coi trong thực hành, quan sát thực tiễn trên cơ sở đó để phân tích tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập tham khảo đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tượng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.

 

doc 92 trang Người đăng vultt Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập vật lý nâng cao của Vật lý lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
Như chúng ta biết, môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa THCS và kéo theo việc đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với chương trình mới. Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước mà coi trong thực hành, quan sát thực tiễn trên cơ sở đó để phân tích tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập tham khảo đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tượng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Với mục đích nâng cao việc nhận thức và góp thêm tài liệu tham khảo cho học sinh. Tôi mạnh dạn biên soạn cuốn Bài tập vật lý nâng cao của vật lý lớp 7 để phục vụ mục đích nói trên.
Để hoàn thành quyển sách này, tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp khác. Tuy đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự góp ý chân thành của độc giả.
 Tác giả
Chương I. Quang học
Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng
I. Kiến thức cơ bản
Mắt chỉ có thể nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và gây cảm giác sáng.
Chúng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ nó truyền đến mắt ta.
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và nhứng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
II. bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
Đáp án: câu C.
1.2 . Ta biết nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng. Vì thế ta thấy các vật như : Cây nến đang cháy ; Mặt trời và đèn ống đang cháy sáng là nguồn sáng. Còn mảnh chai sáng lên nhờ có ánh nắng chiếu vào nên nó là vật sáng chứ không phải nguồn sáng.
1.3. Khi ở trong phòng gỗ đóng kín mắt ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy, do đó mảnh giấy không hắt ánh sáng truyền vào mắt ta.
1.4. Ta nhìn thấy các vật xung quanh miếng bìa đen do vậy phân biệt được miếng bìa đen với các vật xung quanh nó.
1.5. Gương không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
2. Bài tập nâng cao
Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng:
Bảng đen
Ngọn nến đang cháy
Ngọn nến
Mặt trăng
Mặt trời và các ngôi sao
ảnh của chúng ta trong gương.
Tại sao ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín?
Vì sao khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp?
Tại sao khi đi trong đêm tối người ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng?
1.10. Tại sao cùng một loại mực, viết trên giấy trắng ta thấy rõ hơn khi viết trên giấy sẫm màu?
1.11. Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “ Dạ quang”?
1.12. Tại sao trên mặt các đường nhựa ( màu đen) người ta lại sơn các vạch phân luồng bằng màu trắng ?
Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: :” Tối như hũ nút”?
1.14. Tại sao trên các dụng cụ đo lường các vạch chỉ thị người ta lại sơn có màu sắc khác với dụng cụ?
1.15. Bằng cách nào để phân biệt những nơi có luồng ánh sáng của đèn pin và nơi không có luồng ánh sáng đi qua ( không để mắt nơi có ánh sáng đi qua).
3.Các bài tập trắc nghiệm
Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng:
Bảng đen
Ngọn nến đang cháy
Ngọn nến
Mặt trăng
ảnh của chúng ta trong gương.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do: 
Các vật không phát ra ánh sáng.
ánh sáng từ vật không truyền đi.
ánh sáng không truyền được đến mắt ta
Vật không hắt ánh sáng vì tủ che chắn.
Khi đóng kín các vật không sáng.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:
ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt.
ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt
ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng
Giúp mắt thoải mái khi đọc sách.
Các nhận định trên đều đúng.
Khi đi trong đêm tối người ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng bởi:
Khi được chiếu lối đi sáng lên.
Khi các vật sáng lên ta phân biệt được lối đi
Nếu không chiếu sáng ta không thể đi được.
Có thể tránh được các vũng nước.
Có thể tránh được các vật cản.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta lại sơn “ Dạ quang”? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng .
Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.
Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.
Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.
Chất dạ quang có thể hắt sáng tốt làm đồng hồ sáng lên.
Tại sao trên các dụng cụ đo lường các vạch chỉ thị người ta lại sơn có màu sắc khác với dụng cụ là nhằm:
Để trang trí các dụng cụ.
Để bảo vệ dụng cụ khi sử dụng nhiều
Để dễ phân biệt khi đo đạc. 
Để gây hấp dẫn ngưòi đo đạc.
Đê gây chú ý khi tiến hành đo đạc.
Chon câu đúng nhất trong các câu trên.
Mắt chỉ nhì thấy vật khi:
Khi vật phát ra ánh sáng về các phía.
Khi ánh sáng từ vật truyền đi các phía.
Khi có ánh sáng truyền đến mắt ta.
Khi các vật được đốt cháy sáng.
Khi có ánh sáng từ vật phát ra thay đổi.
Chọn câu đúng trên các nhận định trên.
Chọn từ thích hợp điền khuyết hoàn chỉnh câu sau:
Trong một môi trường trong suốt (1).... ánh sáng truyền theo.(2)......
Đáp án nào sau đây đúng:
(1) - không đổi ; (2) - đường thẳng.
(1) - thay đổi ; (2) - đường thẳng.
(1) - đồng tính ; (2) - đường thẳng.
(1) - đồng tính ; (2) - một đường thẳng.
(1) - như nhau ; (2) - đường thẳng.
Bài 2. Sự truyền ánh sáng 
I. Kiến thức cơ bản
Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
Chùm song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
Chùm phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
II. Các bài tập cơ bản
Hướng dẫn các bài tập giáo khoa
2.1. Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn truyền theo đường thẳng CA. Khi đó mắt ở phía dưới đường truyền CA, nên ánh sáng đèn không truyền vào mắt. Muốn nhìn thấy phải để mắt trên đường truyền CA kéo dài.
2.2. Trả lời tương tự câu C5 sách giáo khoa.
2.3. Ta có thể di chuyển một màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng phát ra từ đèn.
2.4. Lấy miếng bìa đục lỗ thứ hai dặt sao cho lỗ của nó trùng với điểm C. Mắt ta nhìn thấy đèn thì có nghĩa là ánh sáng đi qua C.
2. Bài tập nâng cao
2.5. Hãy chọn câu đúng trong các nhận xét sau:
ánh sáng luôn luôn truyền theo đường thẳng trong mọi môi trường.
Trong nước ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng.
ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền theo đường thẳng.
ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác luôn truyền theo đường thẳng.
Giao nhau
Loe rộng ra
Hội tụ
Giao nhau
Phân kỳ
Song song
Không giao nhau
2.6. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền
khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Một chùm sáng là (1).......... ............... ..........
Nếu là chùm (2)............. thì các tia sáng (3)............
Một chùm sáng có các tia (4) ............... được gọi
 là(5)..................
Song song
Không song song
Giao nhau
Không giao nhau
Loe rộng ra
Không loe rộng
2.7. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Chùm sáng phân kỳ được giới hạn bởi các tia........
Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia ......
Chùm sáng hội tụ được giới hạn bởi các tia............
2.8. Để kiểm tra độ phẳng của bức tường, người 
thợ xây thường dùng đèn chiếu là là mặt tường. Tại sao?
2.9. Dùng ba tấm bìa đục lỗ ( hình 2.2 sách giáo khoa vật lý 7) và một thanh thép thẳng, nhỏ và một đèn phin. Em hãy đưa ra phương án để kiểm tra sự truyền thẳng của ánh sáng.
2.10. Dùng một tấm bìa có dùi một lỗ nhỏ đặt chắn sáng trước một ngọn nến đang cháy và quan sát ảnh của nó trên màn? Hãy vẽ các đường truyền của các tia sáng xuất phát từ ngọn nến.
2.11. Hãy chọn câu đúng nhất trong các nhận xét sau:
ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng trong mọi môi trường.
Trong môi trường nước ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Trong môi trường không khí ánh sámg truyền theo đường thẳng.
ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền theo đường thẳng.
Câu B và C đúng
Giao nhau
b. Loe rộng ra
Hội tụ
Giao nhau
Hai tia sáng
Song song
Các tia sáng
2.12. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền 
khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Một chùm sáng giới hạn bởi (1).......... ..............
Nếu là chùm phân kỳ thì các tia sáng (2)............
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
(1) - a ; (2) - b.
(1) - d ; (2) - b.
(1) - c ; (2) - b.
(1) - e ; (2) - b.
(1) - f ; (2) - b.
a.Giao nhau
b. Loe rộng ra
Hội tụ
Giao nhau
Hai tia sáng
Song song
Các tia sáng
2.13. Dùng các từ thích hợp trong khung để
điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Một chùm sáng có các tia (1) ............... được gọi
là chùm (2)...............................
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 
(1) - f ; (2) - f
(1) - c ; (2) - f
(1) - b ; (2) - f
(1) - c ; (2) - f
(1) - d ; (2) - f
Song song
Không song song
Giao nhau
Không giao nhau
Loe rộng ra
Không loe rộng
2.14. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Chùm sáng phân kỳ được giới hạn bởi các tia (1)........
Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2......
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
(1) - c ; (2) - d 
(1) - e ; (2) - d
(1) - c ; (2) - d
(1) - e ; (2) - f
Song song
b. Không song song
Giao nhau
Không giao nhau
Loe rộng ra
Không loe rộng
2.15. Dùng các từ thích hợp trong khung điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
Chùm sáng hội tụ được giới hạn bởi các tia (1)........
Chùm sáng song song được giới hạn bởi các tia (2)......
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
(1) - c ; (2) - e
(1) - e ; (2) - d
(1) - c ; (2) - a
(1) - e ; (2) - f
(1) - c ; (2) - e
2.16. Dùng một tấm bìa có dùi một lỗ nhỏ đặt chắn sáng trước một ngọn nến đang cháy và quan sát ảnh của nó trên màn ta thấy:
ảnh cùng chiều với vật.
ảnh ngược chiều với vật.
ảnh là một điểm sáng.
Không có ảnh trên màn.
ảnh và vật bằng nhau.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
2.17. Chọn ... n thích hợp để khi lắp vào tạo thẩm mỹ cho sản phẩm.
19.6. Nếu nối tắt các cực của nguồn điện thì sẽ làm cho nguồn điệnphóng điện và nhanh chóng hết điện.
19.7. Trên bề mặt ắc quy ngoài các cọc để đưa dòng điện vào hoặc ra thì ngưòi ta thưòng làm nắp bằng nhựa để cách điện. Nếu ta để bề mặt của ắc quy bẩn, có thể trong các chất giây bẩn đó có các chất dẫn điện như vậy vô tình ta đã đưa dòng điện ra ngoài một cách vô ích, làm cho ắc quy nhanh hết điện.
19.8. Khi xe chở “téc” xăng dầu do quá trình chuyển động có sự cọ xát giữa xe và không khí, cọ xát giữa xăng dầu với thùng chứa làm cho xe và các vật trên xe nhiễm điện. Như vậy dễ có hiện tượng phóng điện giữa thùng xe và lốp, dễ gây nguy cơ cháy. Do đó để đề phòng cháy nổ người ta phải nối xe với mặt đất.
19.9. Không thể xác định được các cực của nguồn điện bằng các dụng cụ trên. Muốn xác định ta cần biết được chiều của dòng điện trong mạch. Với các dụng cụ trên không cho phép chúng ta xác định được chiều của dòng điện.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
19.10
x
19.13
x
19.11
x
19.14
x
19.12
x
19.15
x
20.5. - Chất dẫn điện: các kim loại như: Bạc, đông, vàng, nhôm, sắt, thuỷ ngân, than chì các dung dịch axít, kiềm, muối, nước thường dùng...
Các chất cách điện ở điều kiện thường: nước nguyên chất, không khí gỗ khô, nhựa, cao su, mê ca, thuỷ tinh...
20.6. Lý luận trên không chính xác: vì dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron trong vật, mà nhiễm điện chỉ là sự nhận hay nhường các electron từ vật này sang vật khác.
 Ví dụ: chiếc thước nhựa là vật rất dễ làm nhiễm điện nhưng nó lại là vật cách điện rất tốt.
20.7. Trong quá trình sửa chữa có nhiều lúc sơ ý để các bộ phận của cơ thể chạm vào các chi tiết đang có dòng điện chạy qua rất nguy hiểm. Để cho dòng điện không truyền qua cơ thể thì nguời thợ điện phải ngồi trên ghế cách điện hoặc đi dày, dép cách điện.
20.8. Gỗ khô là chất cách điện rất tốt, nhưng trong thí nghiệm bạn học sinh này vô tình quên rằng ruột bút chì là một thỏi than dẫn điện rất tốt. Nên khi vừa chạm tay vào đầu kia của bút chì thì bị điện giật.
20.9. Sợi chỉ tơ là một chất cách điện rất rốt, vì thế các điện tíc trên vật nhiễm điện không truyền được sang vật khác.
20.10. Cả hai chất cách điện hay dẫn điện đều quan trọng như nhau. Thử nghĩ rằng giả sử trong các dây quấn của các động cơ đang hoạt động do một nguyên nhân nào đó mà các chất cách điện mất tác dụng cách điện thì lập tức máy hỏng. điều đó rất nghiêm trọng nó không những ảnh hưởng đến công việc mà còn gây ra nguy hiểm cho những người điều khiển.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
20.11
x
20.14
x
20.12
x
20.15
x
20.13
x
20.16
x
21.5. Sơ đồ đèn pin: K
a. Khi k mở bóng Đ1 sáng, bóng Đ2 tối.
21.7. Ta có thể mắc theo các sơ đồ sau:
Nguồn
Nguồn
Nguồn
 + - + -
21.8. a. K1 đóng, ngắt K3.
b. K3 đóng, ngắt K1
c. Ngắt K2, K1 và K2 đều đóng.
21.9.a. Đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 và Đ3 tắt.
b. Cả 3 đèn sáng.
21.10. Khi k1 đóng có dòng điện chạy qua nguồn, đèn Đ1 sáng.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
21.11
x
21.14
x
21.12
x
21.15
x
21.13
x
21.16
x
22.4. Tác dụng nhiệt có hại trong các dụng cụ:
Máy bơm nước.
Máy ổn áp.
22.5. Khi dòng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. Với các dây dẫn của mạng điện nhiệm vụ chính của nó là dẫn điện, nếu bị nóng lên có thể làm tổn hại đến tuổi thọ của dây, mặt khác nó còn làm cho nhiệt độ của môi trường tăng lên gây ảnh hưởng cho môi sinh.
22.6. Cầu chì là một đoạn dâydẫn mắc nối tiếp với mạch điện, các đoạn dây chì này có tiết diện khác nhau và được tính toán trước sao cho nó chịu được dòng điện theo yêu cầu sử dụng. Nếu quá giới hạn đó dây chì sẽ bị nóng chảy là dây bị dứt ngắt làm mạck điện
22.7. Rơle nhiệt của bàn là là một băng kép, khi có dòng điện chạy qua băng kép nóng lên và hai tấm kim loại khác nhau và giãn nở vì nhiệt khác nhau làm cho băng kép cong lên. Khi nhiệt độ đạt đễn mức nào đó băng kép nhấc khỏi tiếp điểm của rơle”làm ngắt mạch điện.
22.8. Khi do một nguyên nhân nào đó các dây dẫn điện chập vào nhau, dòng điện tăng lên và toả ra một nhiệt lượng lớn gây hoả hoạn. Để đề phòng người ta phải mắc các dây dẫn xa nhau và đúng theo các yêu cầu kỹ thuật và phải kiểm tra thường xuyên. Ngoài ra các mạng điện trong gia đình phải được gắn với cầu chì hoặc aptômat đúng tiêu chuẩn vào mạch để cắt điện khi quá tải.
22.9. Pin mới lắp pin mới có khả năng cung cấp dòng điện mạnh hơn khi pin đã sử dụng lâu ngày. Vì thế tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện khi pin mạnh tốt hơn khi pin yếu.
22.10. Nhận định trên sai. Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn đều gây ra tác dụng nhiệt. Nhưng nhiệt độ của vật chưa cao hoặc chưa đủ điều kiện để phát sáng vật dẫn.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
22.11
x
22.14
x
22.12
x
22.15
x
22.13
x
22.16
x
a. Khi nối hai thỏi than A,B với nguồn thì trong mạch xuất hiện dòng điện vì dung dịch muối dẫn điện.
b. Sau một thời gian ta thấy bạc bám vào một trong hai cực than A hoặc B đồng thời ta thấy bình điện phân sủi bọt và nóng lên.
c. Cực B là cực dương.
23.6. Bộ phận chính của cần cẩu điện chính là một nam châm điện. Khi có dòng điện đi qua lõi sát của nam châm điện bị nhiễm từ tính có thể hút các vật làm bằng sắt như côngtaine để chứa hàng, sau đó bộ phận tời chỉ việc nâng vật lên và bốc dỡ theo nhu cầu.
 Sơ đồ đơn giãn của cần cẩu điện: 
Hàng
 Máy tời Cáp 
 Nam châm điện
23.7. Khi sữa chữa điện nếu không có biện pháp đúng đắn rất nguy hiểm có thể dẫn đến chết người do điện giật. Để tránh điện giật cần phải tránh không tiếp xúc trực tiếp với điện, các dụng cụ sữa chữa phải bọc cách điện chổ tay cầm và luôn được giữ khô ráo. Tốt nhất khi sữa chữa nên cắt điện trước khi sửa chữa.
23.8. Tác dụng sinh lý của dòng điện có hại hay có lợi tuỳ thuộc vào dòng điện mạnh hay yếu. Nếu dòng điện mạnh thì rất nguy hiểm, nhưng nếu dòng điện yếu và được tính toán phù hợp, nó sẽ kích thích các cơ và các trung khu thần kinh hoạt động.
 dây dẫn
Nguồn
23.9. Bình thường kim la bàn luôn chỉ hướng 
Bắc - Nam, khi nó đặt cạnh dây dẫn có Kim la bàn
dòng điện sẽ làm cho kim la bàn quay.
Để nhận thấy điều đó ta có thể bố trí thí Biến trở
nghiệm như hình bên.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
23.10
x
23.13
x
23.11
x
23.14
x
23.12
x
23.15
x
24.5.Có thể ghép theo phương án sau:
 a - (4) ; b - (1) ; c - (3) ; d - (1).
24.6. Không đúng, vì Ampe kế đo cường độ dòng điện nên phải mắc nối tiếp với các bóng đèn.
24.7. Ta có thể mắc theo sơ đồ sau: + -
Nguồn
24.8. Ta có thể mắc thêm các Ampe kế như sau:
24.9. Ta có thể mắc thêm các Ampe kế như sau:
 24.10. 
Điền dấu như hình vẽ. -
Nếu mắc Ampe kế ngược cực ta không + - + 
thể đo được dòng mà còn có thể làm cháy +
 dụng cụ. - 
24.11. Bất cứ dụng cụ đo các đại lượng vật lý nào trước khi đo ta phải xem các vật chỉ thị của nó đã đúng vạch số “0” hay chưa. Nếu chưa đúng ta phải điều chỉnh để quy “ 0” . Đối với Ampe kế ta tiến hành lấy “ Tuốc- vít” xoay đinh ốc gần trục quay của kim về số “0” rồi sau đó mới tiến hành đo.
24.12. Khi đèn sáng chứng tỏ trong mạch có dòng điện và mạch kín vì thế dòng điện trong mạch chạy qua các vật dẫn có trong mạch. Bản thân nguồn điện cũng là vật dẫn và vì thế có dòng chạy qua nó.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
24.13
x
24.16
x
24.14
x
24.17
x
24.15
x
24.18
x
25.4. Các con số trên dây chỉ hiệu điện thế và dòng điện mà sợi dây có thể chịu đựng.
25.5. Vôn kế 1 mắc sai.
25.6. Vôn kế V1 chỉ hiệu điện thế giữa hai bóng đèn (1) và (2) từ trái qua phải. Vôn kế V2Chỉ hiệu điện thế trên đoạn mạck chứa hai bóng (2), (3) và vôn kế V3 chỉ hiệu điện thế trên đoạn mạch AB.
25.7. Do cấu tạo của vôn kế khi có dòng điện vào sẽ làm cho kim quay một góc nào đó. Chiều quay và góc quay phụ thuộc vào chiều của dòng điện. Nếu để dòng ngược làm kim quay ngược làm hỏng vôn kế.
25.8. Mạng điện sinh hoạt của mạng điện quốc gia là 220V vì thế ta không thể mắc bóng đèn 110V - 40W vó mạng. Nếu mắc vào làm bóng đèn sẽ cháy.
25.9. Bất cứ dụng cụ đo các đại lượng vật lý nào trước khi dô ta phải xem các vật chỉ thị của nó đã đúng vạch số “0” hay chưa. Nếu chưa đúng ta phải điều chỉnh để quy “ 0” . Đối với vôn kế ta tiến hành lấy “ Tuốc- vít” xoay đinh ốc gần trục quay của kim về số “0” rồi sau đó mới tiến hành đo.
25.10. Con số đó chỉ hiệu điện thế giữa hai cực của pin ( sau này học lớp trên ta gọi nó là sức điện động của nguồn điện). Nếu dùng vôn kế đo trực tiếp trên hai cực của pin thì vôn kế sẽ chỉ 1,5V.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
25.11
x
25.14
x
25.12
x
25.15
x
25.13
x
25.16
x
26.4. a. Hai vôn kế đều chỉ 220V 
 b. Khi mạch điện đứt ở A khi đó vôn kế V2 chỉ số 0 còn V1 chỉ 220V. 
26.5. số chỉ của vôn kế V2 lớn hơn V1. 
26.6. a. Hiệu điện thế hai đầu các bóng đèn như nhau do đó cường độ dòng điện chạy qua chúng là như nhau.
b. Khi mở khoá K, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ1 không thay đổi nên cường độ qua Đ1 không đổi. Khi đó hiệu điện thế qua Đ2 bằng không ( mạch hở) do vậy cường độ dòng điện qua Đ2 bằng không.
26.7. Hiệu điện thế của ba bóng đèn đều như nhau.
26.8. Số chỉ hai vôn kế như nhau.
26.9. Hiệu điện thế trên các bóng là như nhau.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
26.10
x
26.13
x
26.11
x
26.14
x
26.12
x
26.15
x
27.1. Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm êlectron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển một cách dễ dàng. Do vậy nếu tại một vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.
27.2. Sau khi tích điện cho một trong hai quả cầu, vì chúng tiếp xúc nhau nên cả hai đều nhiễm điện cùng loại. Kết quả chúng đẩy nhau làm cúng lệc ra khỏi vị trí cân bằng.
27.3. Khi một trong hai quả mất điện đột ngột, chúng thôi đẩy nhau, cả hai trở về vị trí cân bằng , tiếp xúc nhau và truyền điện tích cho nhau. Sau đó chúng tiếp tục đẩy nhau lệch khỏi vị trí cân bằng với một góc nhỏ hơn góc lệch ban đầu.
27.4. Bản thân nguồn điện tạo ra dòng điện trong mạch, vừa đóng vai trò một vật dẫn. Khi có dòng điện chạy qua nguồn cũng gây ra tác dụng nhiệt làm cho nguồn nóng lên. 
27.5. Các vật dẫn điện: dây kẽm, miếng gang, cốc nước muối.
	Các vật cách điện: dây cao su, thanh gỗ, miếng nhựa.
27.6. Tác dụng từ.
27.7. Có hại. 
27.8. Ngoài tác dụng hoá học, dòng điện còn làm cho bình điện phân nóng lên.
27.9. Am pe kế mắc nối tiếp, vôn kế mắc song song với vật dẫn.
Câu
A
B
C
D
E
Câu
A
B
C
D
E
27.10
x
27.13
x
27.11
x
27.14
x
27.12
x
27.15
x

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP VLY 7.doc