Bộ đề kiểm tra học kỳ môn Vật Lý 7

Bộ đề kiểm tra học kỳ môn Vật Lý 7

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I( ĐỀ BÀI 1)

 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1. ( 2đ’ ):

a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?

b) Khi nào ta nhìn thấy vật ?

Câu 2. ( 1 đ’ )

 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác với ảnh của vật đó qua gương cầu lồi ?

Câu 3. ( 1đ’ ):

 Tại sao có hiện tượng người áp sát tai vào đường ray tàu hỏa thì nghe được tiếng của tàu đang đến, còn người đứng ở đó thì lại chưa nghe được tiếng của tàu.

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ môn Vật Lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé ®Ò kiÓm tra häc kú m«n vËt lý 7 n¨m häc 2010-2011
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I( ĐỀ BÀI 1)
 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1. ( 2đ’ ): 
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?
Khi nào ta nhìn thấy vật ?
Câu 2. ( 1 đ’ )
 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác với ảnh của vật đó qua gương cầu lồi ?
Câu 3. ( 1đ’ ): 
 Tại sao có hiện tượng người áp sát tai vào đường ray tàu hỏa thì nghe được tiếng của tàu đang đến, còn người đứng ở đó thì lại chưa nghe được tiếng của tàu.
Câu 4. ( 3 đ’ )
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Khi phát ra tiếng to tiếng nhỏ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào?
Khi phát ra âm cao và âm thấp dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào ?
Câu 5. ( 1 đ’ ) 
 Cho đoạn thẳng AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ)
 Hãy vẽ ảnh của đoạn thẳng AB tạo bởi gương phẳng.
 B
	 A
 G
Câu 6. ( 2 đ’ ) Một tia sáng tới SI hợp với gương phẳng 1 góc 430 ( như hình vẽ ).
Hãy vẽ tia phản xạ IR và tính số đo của góc phản xạ.
 I
 430
 G
 S
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM( ĐỀ 1)
Câu 1. 
a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. (1đ’)
b. Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó phát ra và truyền đến mắt ta. (1đ’)
Câu 2. 
 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác với ảnh của vật đó qua gương cầu lồi ?
Giống nhau : Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. ( 0,5đ’)
Khác nhau : - ảnh tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật. ( 0,25đ’)
 - ảnh tạo bởi gương cầu lồi có độ lớn nhỏ hơn vật. ( 0,25đ’) 
Câu 3. 
 Là vì môi trường chất rắn truyền âm tốt hơn môi trường không khí.Nên âm thanh truyền đến địa điểm người đang đứng ở trong đường ray nhanh hơn ở trong không khí. (1đ’)
Câu 4. 
a. Các nguồn âm có chung đặc điểm: Khi phát ra âm thanh chúng đều dao động. (1đ’)
b. Khi phát ra tiếng to, biên độ dao động của sợi dây đàn lớn. ( 0,5đ’) 
 Khi phát ra tiếng nhỏ, biên độ dao động của sợi dây đàn nhỏ. ( 0,5đ’) 
c. Khi phát ra âm cao, tần số dao động của sợi dây đàn lớn. ( 0,5đ’) 
 Khi phát ra âm thấp, tần số dao động của sợi dây đàn nhỏ. ( 0,5đ’) 
Câu 5. 
- HS dựa vào tính đối xứng của ảnh qua gương để vẽ và vẽ đúng ảnh. (1đ’) 
( Nếu thiếu kí hiệu vuông góc hoặc các cạnh bằng nhau, mỗi kí hiệu trừ 0,25đ’ ) 
Câu 6. 
Vẽ được tia phản xạ IR, có kí hiệu góc phản xạ bằng góc tới. (1đ’) 
Số đo của góc phản xạ = số đo góc tới = 900 – 430 = 470 (1đ’) 
 kiÓm tra chÊt l­îng häc kú i
MÔN : vật lí 7 n¨m häc 2010-2011( ĐỀ BÀI 2)
 Thôøi gian : 45 phuùt ( khoâng keå phaùt ñeà ).
I.Traéc Nghieäm (6 ñieåm). Ghi chöõ X vaøo oâ tröôùc caâu traû lôøi a,b ,c ,d maø em cho laø ñuùng. 
Nguồn sáng có đặc điểm.
a
Tự nó phát ra ánh sáng
c
Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
b
Phản chiếu ánh sáng
d
Truyền ánh sáng đến mắt
Khi có nguyệt thực thì :
a
Trái đất bị mặt trăng che khuất
c
Mặt trăng không phản chiếu ánh sáng nữa
b
Mặt trăng nằm trong vùng bóng đen của trái đất
d
Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng nữa
Số dao động trong một giây gọi là:
a
Vận tốc của âm.
c
Biên độ của âm
b
Tần số của âm
d
Độ cao của âm.
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật :
a
Khi vật được chiếu sáng
c
Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
b
Khi vật phát ra ánh sáng
d
Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta
Một tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới bằng 400. Góc phản xạ bằng :
a
300.
c
400.
b
600.
d
800.
Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương với cùng một khoảng cách từ vật đến gương. Gương nào tạo ảnh lớn nhất.
a
Gương phẳng
c
Gương cầu lõm
b
Gương cầu lồi.
d
Ba gương đều cho ảnh bằng nhau
Âm có thể truyền qua môi trường nào dưới đây:
a
Khí, chân không
c
Chân không
b
Khí, lỏng, chân không
d
Khí, lỏng, rắn
Tai ta có thể nghe thấy tiếng vang khi :
a
Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
c
Âm phản xạ gặp vật cản
b
Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc
d
Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ
Theo định luật phản xạ ánh sáng tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào dưới đây:
a
Mặt phẳng bất kỳ vuông góc với gương
c
Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới
b
Mặt phẳng bất kỳ chứa tia tới
d
Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm bất kỳ
Vật phát ra âm cao khi:
a
Vật dao động mạnh hơn
c
Biên độ dao động lớn hơn
b
Tần số dao động lớn hơn
d
Taàn soá dao ñoäng nhoû hôn
Các vật phát âm gọi là :
a
Nguồn âm
c
Âm thoa
b
Dao động
d
Rung động
Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn:
a
Tieáng coøi xe cöùu hoaû
c
Tiếng đùa giỡn của trẻ con
b
Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá
d
Tiếng chim kêu trong vườn
Tự luận : ( 4đ )
Câu 1 : ( 2đ )Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Trong môi trường . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . ánh sáng truyền đi theo . . . . . . . . . . .
Tai người bình thườngcó thể nghe được âm có tần số từ . . . . . . . . . đến . . . . . . . . . . . . . 
Câu 2 : ( 1đ )Dùng một cái thìa khuấy ly cà phê ta nghe âm thanh phát ra từ ly cà phê, âm thanh đó đã truyền qua những mội trường nào ?
Câu 3 : ( 1đ ) Hãy vẽ tia phản xạ tương ứng với hình sau
 S
 I
HƯỚNG DẪN CHẤM LYÙ 7( ĐỀ 2)
Trắc nghiệm : ( 6đ ). Mỗi câu 0,5đ.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
a
b
b
d
c
c
d
d
c
b
a
b
Tự luận : ( 4đ ).
Câu 1 : ( 2đ )
( 1đ ) : Trong suốt, đồng tính, đường thẳng.
( 1đ ) : 20Hz, 20.000Hz.
Câu 2 : ( 1đ ) Âm thanh đã truyền qua các môi trường : lỏng, rắn, khí.
Vẽ đúng đường pháp tuyến .( 0,25đ )
Biểu diễn đúng :
Hướng tia phản xạ. ( 0,25đ )
Góc phản xạ = góc tới .( 0,5đ )
Câu 3 :
 S N P
 i i’ 
 I
kiÓm tra chÊt l­îng häc kú i
MÔN : vật lí 7 n¨m häc 2010-2011
ThỜI gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề )
ĐỀ BÀI 3
	ĐỀ BÀI
Câu 1.Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.Vận dụng để tìm ra một cách đơn giản kiểm tra xem mép chiếc thước kẻ có thẳng hay không .
Câu 2: Xác định tia phản xạ IR và góc phản xạ S
 400
Câu 3: Vẽ ảnh A’B’ của AB:
 B
 A
Câu 4: Vì sao trên ôtô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để qua sát phía sau mà không lắp gương phẳng?
Câu 5.Một công trường xây dựng năm giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra bốn biện pháp chống ô nhiếm tiếng ồn do công trường gây nên.
	ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I -®Ò3
NĂM HỌC 2010-2011
Môn :Vật lí 7 (45 phút )
Câu 1. (2đ)
Phát biểu đúng ( 1đ ) 
 Nhắm một mắt lại ,và đặt thước kẻ trước mắt kia sao cho em có thể nhìn dọc theo mép thước .Nếu em nhìn thấy một đường thẳng đều đặn thì mép thước là thẳng.
Nếu em nhìn thấy một ddường cong uốn lượn thì mép thước là cong (1đ)
Câu 2: vẽ hình đúng được 1đ S N 	R
Góc phản xạ: i’ = i = 900 - 400 = 500 1đ
 400 i i’ 
 I
Câu 3: ( 1đ) B
 A
 1đ 
 A’ 
 B’
 Câu 4: (2đ) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên người lái xe quan sát được nhiều hơn.
 Câu 5.(3đ)
Chỉ ra được bốn trong các biện pháp sau :
-Yêu cầu công trường không được làm việc vào trong giờ nghỉ nghơi
-Xây tường bao quanh công trường để ngăn đường truyền tiếng ồn từ công trường.
-Treo rèm
-Đóng cửa
- Bịt tai
-Trải thảm trong nhà
-Quy định mức độ to phát ra từ công trường không được quá 80dB.
ĐỀ kt HỌC KÌ I( ĐỀ 4)
 Năm học: 2010 - 2011
 Môn: Vật lý – Lớp 7
Câu 1: (2đ)
Nguồn sáng có đặc điểm gì ?	
Cho hai ví dụ về vật sáng.
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào? Cho ví dụ ứng dụng này trong thực tế.
Câu 2: (3đ)
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Hãy vẽ một tia sáng SI chiếu đến một gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 400, từ đó vẽ tiếp tia phản xạ IR và xác định độ lớn của góc tới, góc phản xạ.
Câu 3: (2đ)
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có những tính chất gì giống và khác nhau?
Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Câu 4: (1đ)
Vẽ ảnh của vật tạo bởi gương:
B
A
Câu 5: (2đ)
Một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong,  khi bay tạo ra những tiếng “vo ve”. Em hãy giải thích vì sao ta nghe được các âm thanh đó?
Một vật thực hiện dao động với tần số 20 Hz. Hỏi trong 2 phút vật thực hiện bao nhiêu dao động?
BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN VẮN TẮT( ĐỀ 4)
Câu 1: (2đ) – Mỗi ý 0.5đx4 = 2đ
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
HS tự cho VD.
Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. 
- HS tự cho VD.
Câu 2: (3đ)
SGK/14.(Mỗi ý đúng 0.5đx2 =1đ)
HS vẽ hình : 1đ
- Tính góc tới, góc phản xạ: 1đ
Câu 3: (2đ)
* Giống nhau: Đều cho ảnh ảo.
* Khác nhau : 
- Gương phẳng: cho ảnh to bằng vật.
- Gương cầu lồi: cho ảnh nhỏ hơn vật.
- Gương cầu lõm: cho ảnh lớn hơn vật.(Khi đặt vật gần sát gương)
 (Mỗi ý đúng 0.25đ x4 = 1đ)
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau, phòng tránh tai nạn giao thông. (1đ)
Câu 4:– HS vẽ đúng ảnh (1đ)
Câu 5: (2đ) – Mỗi ý đúng 1đx2=2đ
Do đôi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra, các âm thanh này có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hzne6n tai ta cảm thụ được các âm thanh đó.
2 phút = 2x60 = 1200s
Số dao động: 2x1200 = 2400 dao động.
ĐỀ THI HỌC K̀ I . ( ĐỀ 5) Năm học: 2010 – 2011.
Môn : Vật lý. Lớp 7
Thời gian làm bài :45 phút
----------------
NỘI DUNG ĐỀ:
I.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (2 điểm):
Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ?
Ban ngày, có Mặt Trời, nhắm mắt.
Ban ngày, Trời nắng, mở mắt
Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, nhắm mắt
Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn. 
Câu 2: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
Mặt Trời
Mặt Trăng
Chiếc tàu
Máy bay
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Lớn hơn vật
Bằng vật
Nhỏ hơn vật
Gấp đôi vật
Câu 4: Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm?
Cái trống để trong sân trường
Chiếc âm thoa đặt trên bàn
Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu
Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm
Câu 5:Vật phát ra âm to hơn khi nào?
Khi vật dao động mạnh hơn
Khi vật dao động nhanh hơn
Khi tần số dao động lớn hơn
Khi vật dao động chậm hơn
Câu 6:Đơn vị của tần số là:
dB
km
Hz
Wh
Câu 7:Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường nào?
Chất lỏng
Chất khí
Chất rắn
Chất lỏng, khí và rắn
Câu 8:Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
Gần ao hồ 
Gần đường ray xe lửa
Gần sân bay
Gần đường cao tốc
II.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây (2  ... iÓm
C©u 8: M¹ch ®iÖn kÝn
C©u 9: Nèi tiÕp
C©u 10: Dßng ®iÖn ch¹y qua bãng ®Ìn
C©u 11: T¸c dông tõ 
PhÇn III: (1,5 ®iÓm) Mçi ý ®óng 0,5 ®iÓm
C©u 12: §	C©u 13: §	C©u 14: S
PhÇn IV. ( 3 ®iÓm)
C©u 15: (1,5 ®iÓm) C¸c bé phËn dÉn ®iÖn cho dßng ®iÖn ®i qua, c¸c bé phËn c¸ch ®iÖn kh«ng cho dßng ®iÖn ®i qua, kh«ng g©y nguy hiÓm cho ng­êi sö dông.
C©u 16: (1,5 ®iÓm)
A. Nguån ®iÖn cung cÊp dßng ®iÖn l©u dµi ch¹y trong m¹ch kÝn.
B. Sè v«n ghi trªn nguån ®iÖn lµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc ®Ó hë cña nguån ®iÖn ®ã.
kiÓm tra chÊt l­îng häc kú ii( ĐỀ 9)
MÔN : vật lí 7 n¨m häc 2010-2011
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1 (5.5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng nhựa.
D. Một ống bằng thép.
2. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh Ni lông đã cọ xát.
B. Chiếc Pin tròn đặt tách riêng trên bàn.
C. Đường dây điện trong gia đình không sử dụng bất cứ thiết bị nào.
D. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
3. Trong các vật liệu sau đây vật liệu nào dẫn điện?
A. Ni lông
B. Đồng
C. Nhựa
D. Sứ
4. Vật liệu nào là vật liệu cách điện?
A. Sắt 
B. Nhôm
C. Không khí
D. Thép
5. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Đèn báo Ti vi
B. Ruột ấm điện
C. Công tắc điện
D. Dây dẫn điện
6. Đâu là nguồn điện?
A. Máy bơm nước
B. Pin và ắc qui
C. Bóng đèn
D. ổ điện
7. Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích với dụng cụ nào?
A. Quạt điện
B. Radio
C. Ti vi
D. Nồi cơm điện
8. Mạ điện là một ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng phát sáng
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng hoá học
9. 0.35A=?
A. 0.35 mA
B. 35 mA
C. 350 mA
D. 3500 mA
10. 110000mV=?
A. 110V
B. 1100V
C. 11000V
D. 11V
11. Trong sơ đồ mạch điện kí hiệu 
A. công tắc 
B. Ampekế
C. Bóng đèn
D. vôn kế
Câu 2 (1.5 điểm): Hãy vẽ trên sơ đồ chiều của dòng điện trong mạch?
A
A
A
II Tự luận (3 điểm)
Câu 3 (1.5 điểm) 
Biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Khi đó các Elêctrôn di chuyển như thế nào?
Câu 4 (1.5 điểm)
Trong mạch điện sơ đồ như hình vẽ,Ampe kế Acó số chỉ 0.35A. Hãy cho biết:
Số chỉ của A là?
Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ, Đ? 
A
A1
h­íng dÉn chÊm ®Ò 9
I Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1 (5.5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
D
B
C
A
B
D
D
C
A
C
Câu 2 (1.5 điểm) Mỗi hình vẽ đúng được 0.5 điểm
A
A
A
II Tự luận (3 điểm)
Câu 3 (1.5 điểm)
Sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện dương (0.5 điểm)
Khi đó Êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa, lược nhựa nhận thêm Êlectrôn còn tóc mất bớt Êlectrôn (1 điểm)
Câu 4 (1.5 điểm)
Số chỉ của Ampe kế A2 là 0.35A (0.5 điểm)
Cường độ của dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 là 0.35A (1®)
1 điểm)
kiÓm tra chÊt l­îng häc kú ii( ĐỀ 10)
MÔN : vật lí 7 n¨m häc 2010-2011
PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM (4,0 ñieåm) 
A. Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc phöông aùn traû lôøi ñuùng trong caùc caâu sau: 
*Caâu 1: Duøng moät maûnh vaûi len coï xaùt vaøo moät thöôùc nhöïa, thöôùc nhöïa nay coù theå huùt caùc maåu giaáy vuïn vì: 
 A. Thöôùc nhöïa ñöôïc laøm saïch beà maët. 
 B. Thöôùc nhöïa bò noùng leân. 
 C. Thöôùc nhöïa bò nhieãm ñieän. 
 D. Thöôùc nhöïa coù tính chaát töø nhö moät nam chaâm. 
*Caâu 2: Doøng ñieän laø gì? 
 A. Doøng ñieän chæ laø doøng ñieän tích döông dòch chuyeån coù höôùng. 
 B. Doøng ñieän chæ laø doøng ñieän tích aâm dòch chuyeån coù höôùng. 
 C. Doøng ñieän chæ laø doøng caùc haït electron dòch chuyeån coù höôùng. 
 D. Doøng ñieän laø doøng caùc ñieän tích baát kyø dòch chuyeån coù höôùng. 
*Caâu 3: Ñeøn LED saùng laø do : 
 A. Taùc duïng nhieät cuûa doøng dieän. 
 B. Taùc duïng phaùt saùng cuûa doøng dieän. 
 C. Taùc duïng hoùa hoïc cuûa doøng dieän. 
 D. Taùc duïng töø cuûa doøng dieän. 
*Caâu 4: Ñôn vò ño cöôøng ñoä doøng ñieän laø:
 A. Voân ; B. Voân keá 
 C. Am pe ; D. Am pe keá 
*Caâu 5: Tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây coù hieäu ñieän theá baèng khoâng?
 A. Giöõa hai cöïc cuûa moät pin coøn môùi khi chöa maéc vaøo maïch. 
 B. Giöõa hai ñaàu boùng ñeøn khi chöa maéc vaøo maïch ñieän.
 C. Giöõa hai cöïc cuûa moät pin trong maïch kín ñang thaép saùng boùng ñeøn. 
 D. Giöõa hai ñaàu boùng ñeøn ñang saùng.
B. Ñieàn chöõ (Ñ) neáu em cho laø ñuùng vaø chöõ (S) neáu em cho laø sai vaøo caùc oâ vuoâng ñöùng tröôùc caùc phöông aùn traû lôùi trong caâu sau ñaây:
*Caâu 6:
 Nhöõng vieäc laøm naøo döôùi ñaây ñaûm baûo an toaøn ñoái vôùi hoïc sinh khi söû duïng ñieän?
 a) Phôi quaàn aùo leân daây daãn ñieän.
 b) Laøm thí nghieäm vôùi daây daãn coù voû boïc caùch ñieän.
 c) Laép caàu chì phuø hôïp vôùi moãi thieát bò ñieän.
 d) Töï mình söûa chöõa maïng ñieän gia ñình.
 e) Laøm thí nghieäm vôùi nguoàn ñieän laø pin hoaëc aéc qui.
 f) Duøng ñieän sinh hoaït ôû gia ñình ñeå baåy chuoät, raø caù.
PHAÀN II: TÖÏ LUAÄN (6,0 ñieåm)
*Baøi 1: Taïi sao ta khoâng neân chôi thaû dieàu döôùi caùc ñöôøng daây taûi ñieän hay gaàn caùc traïm bieán aùp? + _
*Baøi 2: Cho maïch ñieän coù sô ñoà nhö hình veõ 2.1.
 Hoûi phaûi ñoùng hay ngaét caùc coâng taéc nhö theá naøo ñeå: K1 Ñ1
 a) Chæ ñeøn Ñ1 saùng, coøn ñeøn Ñ2 taét.
 b) Chæ ñeøn Ñ2 saùng, coøn ñeøn Ñ1 taét. K2 Ñ2
 c) Caû hai ñeøn Ñ1 vaø ñeøn Ñ2 ñeàu saùng. hình 2.1 
*Baøi 3: Cho maïch ñieän coù sô ñoà nhö hình veõ 3.1. K + _ 
 a) Bieát caùc hieäu ñieän theá U12 = 2,5V; U23 = 3,3V 
 Tính: U13 = ? Ñ1 Ñ2 
 b) Bieát U13 = 12V; U12 = 5,8V. Tính U23 = ? 
 c) Bieát U13 =21,5V; U23 = 10V. Tính U12 = ? hình 3.1
h­íng dÉn chÊm ®Ò 10
 PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM (4,0 Ñieåm)
A. Phöông aùn traû lôøi ñuùng cho caùc caâu töø 1-5:
 (Moãi caâu traû lôøi ñuùng ñöôïc ghi 0,5 ñieåm) 
Caâu
1
2
3
4
5
Ñaùp aùn
C
B
D
C
B
B. Choïn töø thích hôïp caàn ñieàn vaøo choã oâ troáng: (moãi töø ñuùng ñöôïcghi 0,25 ñieåm)
Caâu
a
b
c
d
e
f
Ñaùp aùn
S
Ñ
Ñ
S
Ñ
S
PHAÀN II: TÖÏ LUAÄN (6,0ñieåm)
*Baøi 1:(1 ñieåm)
Neáu voâ tình ñeå daây thaû dieàu chaïm vaøo daây daãn ñieän hay ôû caùc tieáp ñieåm cuûa maùy bieán aùp thì doøng ñieän coù theå truyeàn theo daây thaû dieàu chaïy qua cô theå gaây co giaät thaäm chí coù theå cheát ngöôøi.
*Baøi 2: 
a)-Khoùa K1 ñoùng, khoùa K2 ngaét . 	 (0,5 ñ)
b)-Khoùa K1 ngaét, khoùa K2 ñoùng. 	 (0,5 ñ)
c)-Caû hai khoùa K1 vaø khoùa K2 ñeàu ñoùng. 	 (0,5 ñ)
*Baøi 3: Caùch tính ñuùng laø:
a)-Vì ñeøn Ñ1 vaø ñeøn Ñ2 ñöôïc maéc noái tieáp neân ta coù:	 (0,5 ñ)
 U13 = U12 + U23 	 (0,5 ñ)
 = 2,5 + 3,3 = 5,8(V) 	(0,5 ñ) 
 -Vôùi caùch tính töông töï ta coù:
b)-U13 = U12 + U23 U23 = U13 – U12 	 	(0,5 ñ)
 = 12 –5,8 
 = 6,2(V) 	 (0,5 ñ)
c)- U13 = U12 + U23 U12 = U13 – U23 	 (0,5 ñ)
 = 21,5 – 10 
 = 11,5(V) 	 	 (0,5 ñ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II	 ( ĐỀ 11) VẬT LÝ 7 Thời gian: 45 phút 
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: Có thể làm vật nhiểm điện bằng cách nào? Vật bị nhiểm điện có khả năng gì? (2điểm)
Câu 2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện. (1,5điểm)
Câu 3: Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong đời sống? (2,5điểm)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 1 mA = 	..............A
b) 1 A =..............mA
c) 2 KV = ..............mV
d) 200 mV = ..............KV
	 Câu 2: (2 điểm)
	Cho mạch điện như hình vẽ :
–
+
Đ2
Đ1
A
Mạch điện trên 2 đèn được mắc nối tiếp hay song song? (1 điểm)
Cho biết cường độ dòng điện qua đèn 2 là 0.3A. Hỏi số chỉ Ampe kế là bao nhiêu? (1 điểm)
---------Hết--------
h­íng dÉn chÊm ®Ò 11
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 7
I. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
Câu 1: 
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. (1đ)
Vật bị nhiễm điện có khả nằng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện (1đ)
Câu 2:
Vật liệu dẫn điện thường dùng: Đồng, nhôm, than chì. (0,75đ)
Vật liệu cách điện thường dùng: Sứ, thuỷ tinh, cao su. (0,75đ)
 + Nếu đúng mỗi chất được 0,25đ.
Câu 3: Các tác dụng của dòng điện và những ứng dụng:
Tác dụng nhiệt: Chế tạo bàn là, bếp điện. (0,5đ)
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn dây tóc, huỳnh quang. (0,5đ)
Tác dụng từ: Nam châm điện, chuông điện. (0,5đ)
Tác dụng hoá học: Mạ kim loại, luyện kim. (0,5đ)
Tác dụng sinh lý: Sử dụng dòng điện thích hợp trong y học để chữa một số bệnh. (0,5đ)
II. BÀI TẬP: (4 điểm)
Câu 1: 
a) 1 mA	 = 0,001A	(0,5đ)
b) 1 A 	= 1.000 mA	(0,5đ)
c) 2 KV = 2.000.000 mV	(0,5đ)
d) 200 mV= 0,0002 KV	(0,5đ)
Câu 2:
Hai đèn mắc nối tiếp (1đ)
I=0,3A (1đ)
-------Hết-------
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ®Ò 12
	MÔN : VẬT LÝ LỚP 7 
Thời gian : 45 phút ( Không tính thời gian phát đề )
( Học sinh không phải chép đề vào giấy thi )
Lý thuyết : 
Câu 1 : Cường độ dòng điện là gì ? Hãy cho biết dụng cụ đo và đơn vị đo cường độ dòng điện ? ( 2 điểm )
Câu 2 : Dòng điện là gì ? Nêu các tác dụng chính của dòng điện ? ( 2 điểm ) .
Câu 3 : Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa hai vật nhiễm điện cùng loại , hai vật nhiễm điện khác loại ? (2 điểm ) 
 II. Bài tập : 
Câu 4 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây ( 2 điểm ) : 
320mA = .A
2,08 A = .mA
 220V = . KV
5KV =V 
 Câu 5 : Cho mạch điện gồm có các bộ phận : 1 công tắc , nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp , một bóng đèn pin , dây dẫn . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm mũi tên chỉ chiều dòng điện khi công tắc đóng ? ( 2 điểm ) 
----------------------------HẾT -----------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011
	MÔN : VẬT LÝ LỚP 7 -®Ò 12
Câu 1 : (2 điểm )
-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện ( 1 điểm )
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế . ( 0.5 điểm) 
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe . ( 0.5 điểm ) 
Câu 2 : (2 điểm )
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng ( 1 điểm )
Dòng điện có 5 tác dụng chính : ( 1 điểm )
+ Tác dụng nhiệt
+ Tác dụng phát sáng 
+ Tác dụng từ 
+ tác dụng hóa học 
+ Tác dụng sinh lý 
Câu 3 : ( 2 điểm ) 
-Có hai loại điện tích : Điện tích dương “ + ” và điện tích âm “ – ” ( 1 điểm )
- Hai vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau, hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( 1 điểm ) 
Câu 4 : ( 2 điểm ) 
a)	320mA = 0,32A 	(0,5 điểm )
2,08 A = 2080mA	(0,5 điểm )
 220V = 0,22 KV	(0,5 điểm )	
5KV =5000V 	(0,5 điểm )
Câu 5 : ( 2 điểm ) 
+
 ----------------HẾT ----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBO DE THI CAC HOC KY VAT LY 7.doc