TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (tt)
I .Mục tiêu:
- Củng cố các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
- Vận dụng các định lý đó để cm các tam giác đông dạng để tính các đoạn thẳng hoặc cm các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II .Chuẩn bị:
+Gv: Bảng phụ
+Hs: Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng.
tam giác đồng dạng (tt) I .Mục tiêu: - Củng cố các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. - Vận dụng các định lý đó để cm các tam giác đông dạng để tính các đoạn thẳng hoặc cm các tỷ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. II .Chuẩn bị: +Gv: Bảng phụ +Hs: Ôn tập các định lý về trường hợp đồng dạng. III .Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Luyện bài tập Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ. Hs ghi GT và KL. Làm thế nào để tính được x, y? Cm ACB và EDC đồng dạng. Hs cm và tính x,y. Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Hs vẽ hình ghi GT và KL. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Tính CD ? Hs tính. BE tính theo công thức nào? Tính BE, BD, ED? So sánh với SAEB + S BCD? Tính SAEB + S BCD? Hướng dẫn học sinh làm bài 43 SGK Bài tập 43 trang 80 sgk: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 40 Bài tập 38 sgk: Cm: Xét ACB và EDC có: (gt) và (đđ) ACB đồng dạng với EDC có y = 4 x = 1,75 2.Làm bài tập 37: a, Có = 90 0 do = 900 Mà (gt) = 900 = 900 Vậy trong hình vẽ có 3 tam giác vuông là: AEB , BCD và EBD. b, Xét EAB và BCD có: = 900; (gt) EAB đồng dạng vớiBCD hay CD = = 18 (cm) Theo pitago ta có: BE===18(cm) BD = 21,6 cm. ED = 28,1 cm. c, SBDE = BE.BD = . = 195 (cm2) SAEB + S BCD = (AE . AB +BC . CD) = (10 . 15 + 12 . 18 ) = 183 cm2 SBDE >SAEB + S BCD Bài tập 43 -Trong hình vẽ có những tam giác là: EAD ; EBF ; DCF. - EAD đồng dạng với EBF (g.g) - EBF đồng dạng với DCF (g.g) - EAD đồng dạng với DCF (g.g) Do EAD đồng dạng với EBF (g.g) EF = 5; BF = 3,5. Bài tập 40 trang 80 sgk a, Cm: Xét BMD và CND có: = 900 và (đđ) BMD đồng dạng với CND Mà b, Xét ABM và CAN có: = 90 và (gt) ABM đồng dạng với CAN (g.g) Mà (cm trên) Hướng dẫn về nhà Tiếp tục làm các bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: