Bồi dưỡng Vật lý 7

Bồi dưỡng Vật lý 7

Bài 1: Một tia sáng SI tới một gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc 600. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phương.

a. Nằm ngang

b. Thắng đứng.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 2271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Một tia sáng SI tới một gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc 600. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phương.
a. Nằm ngang 
b. Thắng đứng.
Bài1: ( 4 điểm): Đúng mỗi trường hợp được 1 điểm
a. Tia phản xạ nằm ngang ( 2 điểm)
góc hợp với tia tới và tia phản xạ có thể 60 hoặc 1200. 
- ứng với hai trường hợp trên vết gương ở vị trí M1 	S
( hợp với một mặt phẳng nằm ngang 1 góc 600)
 hoặc ở vị trí M2 ( hợp với mặt phẳng nằm 	
ngang một góc 300 ). (1 điểm).	 I	M2
b. Tia phản xạ thẳng đứng.	M1
- góc hợp với tia tới và tia phản xạ có thể là 300 hoặc 1500 	(1 điểm)
- ứng với 2 trường hợp đó vết gương ở vị trí M1 ( hợp với mặt nằm ngang một góc 150) hoặc ở vị trí M2 ( hợp với mặt nằm ngang một góc 750).	( 1 điểm)
	M2
	 S
	 M1
Câu 2: Mặt phản xạ của 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc a . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất , phản xạ theo phương I I’ đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương I’R . Tìm góc b hợp bởi 2 tia SI và I’R ( chỉ xét trường hợp SI nằm trong 1 mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của 2 gương .)
 a, Trường hợp a = 300
 b, Trường hợp a = 500
 Câu 2: 
a/ Trường hợp giữa hai pháp tuyến
 cũng bằng a . Vận dụng định ly về 
 góc ngoài của đối với I I’N
 i =i’ +a (hình vẽ ) 
 Đối với I I’B 
 2i = 2i’ +b --> b =2a = 2.300 = 600
 Vẽ hình đúng 1điểm , trình bày đúng 1điểm 
 b/ Trường hợp a =500 (góc tù)
 Vẽ hình (1đ)
 Với I I’N:
 a = i + i’
 Với I I’B : b = 2( 900 – i + 900 –i’) 
 ---> b = 3600 - 2a 
 = 3600 – 2.500 
 = 2600 (1đ) 
Câu 3 
A
B
45
G1
 Khi ngồi dưới hầm, để quan sát được các vật trên mặt đất người 
ta dùng một kính tiềm vọng, gồm hai gương G1 và G2 đặt
song song với nhau và nghiêng 450 so với phương
I
nằm ngang (hình vẽ) khoảng cách theo phương 
thẳng đứng là IJ = 2m. Một vật sáng AB đứng yên 
cách G1 một khoảng BI bằng 5 m. 
 M
1. Một người đặt mắt tại điểm M cách J một
 J
JJ
khoảng 20cm trên phương nằm ngang nhìn vào 
G2
gương G2. Xác định phương, chiều của ảnh AB 
mà người này nhìn thấy và khoảng cách từ ảnh
đến M.
2. Trình bày cách vẽ và đường đi của một tia sáng từ 
điểm A của vật, phản xạ trên 2 gương rồi đi đến mắt người quan sát. 	
Câu 3:
1) Vẽ ảnh.	 (1.0)
A
B
45
 J
JJ
 M
G1
	 I1
	I
A2
B2
	 J1	
G2
2) Do tính chất đối xứng của ảnh với vật qua gương 
Ta có:
+ AB qua gương G1 cho ảnh A1 B1 (nằm ngang)	(0,5)
+ A1B1 qua gương G2 cho ảnh A2 B2 (thẳng đứng cùng chiều với AB)	(0,5)
Do đối xứng BI = B1I
B1J = B1I + IJ = 5 + 2 = 7 m 	(0,5)
Tương tự : B2J = B1J (đối xứng)
B2M = B2J+ JM = 0,2 + 7 = 7, 2 m (0.5)
3) Cách vẽ hình 
Sau khi xác định ảnh A2B2 như hình vẽ 
Nối A2 với M, cắt G2 tại J1 
Nối J1 với A1 cắt G1 tại I1	(0,5)
Nối I1 với A 
Đường AI1J1M là đường tia sáng phải dựng.	(0,5)
Bài 4: (4,0 điểm)
Một tia sáng mặt trời nghiêng 1 góc α = 300 so với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hướng tia sáng đó để soi sáng đáy một ống trụ thẳng đứng. Hỏi góc nghiêng của mặt gương so với phương nằm ngang là bao nhiêu?
Bài 4
I
G
S
A
N
R
300
(4,0 điểm)
Tia sáng mặt trời SI cho tia phản xạ IR theo phương
thẳng đứng để soi sáng đáy hộp (hình vẽ). Ta có:
SIR = 300 + 900 = 1200
Đường phân giác IN của góc SIR chính là pháp tuyến 
của gương
Ta có: SIN = NIR = 
Và: AIN = SIN – SIA = 600 – 300 = 300
Kết quả góc nghiêng của gương so với phương nằm ngang có giá trị là:
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong vat ly 7.doc