1, Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức hoặc rút gọn
* Phương pháp : Vận dụng định nghĩa, 5 công thức, 3 quy ước.
Ví dụ :
VD1: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = .( KQ = 35 )
b/ B = . ( KQ = -)
c/ C = ( Với )
2, Dạng 2 : So sánh các luỹ thừa
a/ am = an ( với a khác ) => m = n
b/ Cho m > n > 0 thì
+ Nếu a > 1 => am > an
+ Nếu a = 1 => am = an
+ Nếu a <1 ==""> am <>1>
c/ (-x)2n = x2n
(-x)2n+1 = x2n+1
Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009. Các bài toán về luỹ thừa 1, Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức hoặc rút gọn * Phương pháp : Vận dụng định nghĩa, 5 công thức, 3 quy ước. Ví dụ : VD1: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = .( KQ = 35 ) b/ B = . ( KQ = -) c/ C = ( Với ) 2, Dạng 2 : So sánh các luỹ thừa a/ am = an ( với a khác ) => m = n b/ Cho m > n > 0 thì + Nếu a > 1 => am > an + Nếu a = 1 => am = an + Nếu a am < an c/ (-x)2n = x2n (-x)2n+1 = x2n+1 (Luỹ thừa bài lẻ của hai số đối nhau thì đối nhau) Bài tập: So sánh các luỹ thừa: a/ và Vì = Do nên > b/ 9920 và 999910 Cách 1: 9920 = (992)10 = 980110 Mà 980110 < 999910 nên 9920 < 999910 Cách 2: 9920 = 9910.9910 (1) 999910 = (99.101)10 = 9910.10110 (2) Từ (1) và (2) suy ra 9920 < 999910 3, Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức: A = B Phương pháp: Thường sử dụng một trong các cách sau đây: a/ Xuất phát từ một vế (thường là vế phức tạp) thực hiện các phép để đưa kết quả về vế còn lại. b/ Biến đổi cả hai vế về cùng một kết quả. c/ Lập hiệu A - B chứng tỏ A - B = 0 Bài tập: Chứng minh các đẳng thức sau: a/ 128.912 = 1816 Cách 1: Biến đổi vế trái, giữ nguyên vế phải 128.912 = (3.4)8.(32)12 = 38.216.324 = 216.916 = 1816 b/ 7520 = 4510.530 Cách 1: Biến đổi vế phải, giữ nguyên vế trái 4510.530 = (9.5)10.530 = 910.510.530 = 910.540 = 320.2520 = 7520 4, Dạng 4: Vận dụng các tính chất của luỹ thừa để chứng minh sự chia hết. Bài tập: Chứng minh rằng: a/ 55 - 54 + 53 chia hết cho 7 Vì 55 - 54 + 53 = 53.(52 - 5 + 1) = 125.21 chia hết cho 7. Vậy 55 - 54 + 53 chia hết cho 7. b/ A = 2454.5424.210 chia hết cho 7263 Ta có: A = (3.23)54.(2.33)24.210 = 354.2162.224.372.210 = 2196.3126 Có: 7263 = (32.23)63 = 3126.2189 Vì 2196.3126 chia hết cho 3126.2189 Vậy A chia hết cho 7263 c/ B = (20012001 - 19971996) chia hết cho 10 Nhớ lại: + Các số có chữ số tận cùng bằng 0; 5; 1; 6 dù nâng lên luỹ thừa nào cũng có số tận cùng bằng chính nó. + Các số có tận cùng là 2; 4; 8 nâng lên luỹ thừa bậc 4 thì được số có tận cùng là 6 + Các số có tận cùng là 3; 7; 9 nâng lên luỹ thừa bậc 4 thì có số tận cùng đều bằng 1. Vì 20012001 = 19971996 =19974.499 = Vậy 20012001 - 19971996 = - = Do chia hết cho 10 nên B chia hết cho 10 (đpcm) 5, Dạng 5: Tìm x (x là số mũ hoặc là cơ số của một luỹ thừa) Bài tập: Tìm xQ biết : (3x - 1)10 = (3x - 1)20 Gọi 3x - 1 = a ta có: a10 =a20 a20 - a10 = 0 a10.(a10 - 1) = 0 Với a = 0 3x - 1 = 0 x = Với a = 1 x = Với a = -1 x = 0 Vậy x = BTVN : 1/ So sánh 2/ Rút gọn A = . 3/ C/m : chia hết cho 6. 4/ Tìm x, biết Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010. Các Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. I.Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song * Để chứng minh đường thẳng a song song với đường thẳng b sử dụng một trong các cách sau 1/ Cặp góc so le trong bằng nhau (dấu hiệu ) 2/ Cặp góc đồng vị bằng nhau (dẫn đến dấu hiệu) 3/ Cặp góc trong cùng phía bù nhau (dẫn đến dấu hiệu) 4/ Cặp góc ngoài cùng phía bù nhau (dẫn đến dấu hiệu) 5/ Cặp góc so le ngoài bằng nhau (dẫn đến dấu hiệu) 6/ C/m (đặc biệt của 1) 7/ a// c ; b// c ( suy ra ỳư tiên đề ơclít) 8/ Giả sử a và b cắt nhau điều vô lý (gọi là phương pháp phản chứng) II, Hệ quả ( Suy ra từ tiên đề ơclit) Nếu và a//b thì . III, Bài tập áp dụng 1/ Cho , M AB, trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ tia Mx sao cho . a/ C/m Mx// BC và Mx cắt AC b/ Gọi D là giao điểm của AC và Mx. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ tia Ny sao cho . C/m Mx// Ny M N y x C B A D IV, BT về c/m ĐL: 1/ Bài 30(SBT): C/m định lý : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì : a/ Hai góc so le trong bằng nhau b/ Hai góc đồng vị bằng nhau. 2/ Bài 44(SBT): GT Cho góc xOy <900; x’O’y’ < 900 Ox//O’x; Oy // O’y’ KL 3/ Cho góc xOy khác góc bet, tia phân giác Ot. Từ một điểm A trên tia Ot vẽ tia Am//Oy (Tia Am thuộc miền trong của góc xOy).Vẽ tia phân giác An của góc xAm. a/ CM: An//Ot. b/ Vẽ tia OH Ot. Có nhận xét gì về tia AH đối với góc OAm? 4/ Cho tam giác ABC có . Tia Bx là tia đối của tia BA. Vẽ tia phân giác By của góc CBx . Vẽ CH By và CK CB( H, K thuộc tia By). Chứng minh rằng: .Chủ nhật, ngày 31 tháng 1 năm 2010. Các phép toán trong Q 1/ Tìm x: a, b/ Giải a/ (1) Vì 2x - 1 0 khi x 2x - 1 < 0 khi x < 2x + 3 0 khi x 2x + 3 < 0 khi x < Xét từng khoảng trên trục số x 1- 2x 1- 2x 0 2x - 1 -2x - 3 0 2x + 3 2x + 3 * Với x < thì từ (1) ta có 1 - 2x = - 2x - 3 - 2x + 2x = - 3 - 1 0 = - 4 (Vô lí) * Với thì từ (1) ta có 1 - 2x = 2x + 3 (- 2x) - (2x) = 3 - 1 - 4x = 2 x = (Thoả mãn) * Với x > thì từ (1) ta có 2x - 1 = 2x + 3 2x - 2x = 3 + 1 0 = 4 (vô lí) Vậy x = b/ (1) Vì = 5x - 3 nếu x 3 - 5x nếu x < * Xét trường hợp 1: nếu x Từ (1) ta có 5x - 3 - x = 7 4x = 7 + 3 4x = 10 x = (đpcm) * Xét trường hợp 2: nếu x < Từ (1) ta có 3 - (5x + x) = 7 6x = 3 - 7 x = - 4 x = = (đpcm) Bài 2: Có bao nhiêu cặp số nguyên thoả mãn: a/ = 20 b/ < 20 Giải: a/ = 20 Vì , Với 2 cặp (x; y) 4 cặp .... . . . 4 cặp. 4 cặp. 2 cặp. Vậy có 2 + 2 + 19.4 = 4 + 76 = 80 cặp (x;y) b/ < 20. Nếu x = 0 thì y = 0;1; 2; 3; ; 19. Có 39 giá trị. x = 1 thì y = 0; 1; 2; ; 18. Có 37 giá trị. x = 18 thì y = 0; 1. Có 3 giá trị. Vậy có tất cả: 2(1 + 3 + 5 + + 37) + 39 = 761 cặp giá trị. Bài 3: Tìm x, biết: a/ b/ c/ d/ Bài 4:Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: a/ A = b/ B = c/ C = d/ D = x + . Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a/ A = 5 - b/ . Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010. Đề thi chọn đội tuyển học sinh dự thi kiểm định cấp huyện Môn: Toán 7. Thời gian: 120 phút. Câu 1: Tìm x, biết: a/ b/ c/ (x-1)(x-2) < 0 d/ Câu 2: Tìm tập xác định của các hàm số: a/ y = b/ y = c/ y = d/ y = x - 3 Câu 3: Cho hàm số . Tìm trên đồ thị hai điểm A(xA;yA) và B(xB;yB) thoả mãn: xA- xB = 2 và yA- yB = - 6. Câu 4: Cho tam giác ABC có . Tia Cy là tia phân giác góc ngoài tại C, Cy cắt AB tại E. Tính số đo các góc A, B, C, AEC. Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(5;4), B(2;3), C(6;1). Tính các góc của tam giác ABC. Thứ 7 ngày 13 tháng 3 năm 2010. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để giải bài toán. Các dạng bài tập: 1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Gọi I là giao điểm của AB và DE. CMR: IA = IB. 2. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DE//AC, DF//AB. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh: I là trung điểm của AD. 3. Cho tam giác nhọn ABC và ABC = DEF. Kẻ AH BC và DK EF. CMR: AH = DK. 4. Cho tam giác ABC. ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE. Kẻ AH BC. Gọi I là giao điểm của HA và DE. CMR: DI = DE. 5. Cho Tam giác ABC. ở phía ngoài tam giác ABC vae các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE. Kẻ DI và EK vuông góc với BC. CMR: BI = CK. 6. Tam giác ABC cân tại A có . Lấy các điểm D và E trên cạnh BC sao cho BD = BA, CE =CA. Tính số đo góc DAE. 7. Cho tam giác ABC cân tại B. Gọi BE là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B. CMR: BE//AC. 8. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MDAB, MEAC, BH AC. Chứng minh rằng: MD + ME = BH. 9. Cho tam giác có ba đường cao bằng nhau. a/ CMR: tam giác đó là tam giác đều. b/ Biết mỗi đường cao có độ dài là , tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó. 10. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự tại H và K. CMR: a/ AH = AK. b/ BH = CK. c/ .
Tài liệu đính kèm: