Chuyên đề Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7

Chuyên đề Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7

 Môn Ngữ văn là một môn học có tầm quan trọng trong nhà trường, trước hết là mụn học thuộc nhúm khoa học xó hội, điều đó nói nên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan diểm, tư tưởng, tỡnh cảm cho học sinh. Nói như nhà văn hào Nga Macxim gorki : "Học văn là học làm người". Học tốt môn ngữ văn sẽ giúp học sinh rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xó hội, gia đỡnh và bố bạn.

 Tư tưởng và cũng là mục đích của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn cũng như các môn khác trong nhà trường phổ thông hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong giờ học.

doc 19 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
 YYY & YYY
1- Cơ sở lớ luận :
 Mụn Ngữ văn là một môn học có tầm quan trọng trong nhà trường, trước hết là mụn học thuộc nhúm khoa học xó hội, điều đú núi nờn tầm quan trọng của nú trong việc giỏo dục quan diểm, tư tưởng, tỡnh cảm cho học sinh. Núi như nhà văn hào Nga Macxim gorki : "Học văn là học làm người". Học tốt mụn ngữ văn sẽ giỳp học sinh rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xó hội, gia đỡnh và bố bạn. 
 Tư tưởng và cũng là mục đớch của hoạt động đổi mới phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn cũng như cỏc mụn khỏc trong nhà trường phổ thụng hiện nay là tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh trong giờ học. Với ý nghĩa người học tự giỏc chủ động trong lĩnh vực học và vận dụng kiến thức, kĩ năng, tạo điều kiện cho tất cả cỏc đối tượng học sinh đều được suy nghĩ, tỡm tũi, khỏm phỏ. Học sinh được coi là những đối tượng vốn cú sẵn những tiềm năng mà giỏo viờn cú nhiệm vụ đỏnh thức, tạo điều kiện để những tiềm năng đú được phỏt triển tối đa, đặc biệt là tiềm năng sỏng tạo .
	Để giờ dạy văn đạt hiệu quả người dạy phải chú ý đến phương pháp giảng dạy sao cho phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh. Đây khụng phải là vấn đề mới cú mà nú đó được đặt ra trong ngành giỏo dục nước ta từ những năm 60 của thế kỷ XX và đó được xỏc định là một trong cỏc phương hướng của cuộc cải cỏch giỏo dục từ năm 1980.
	Đến nghị quyết TW4 khoỏ VII đó xỏc định phải: '' khuyến khớch tự học '' phải ỏp dụng những phương phỏp giỏo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
	Nghị quyết TW2 khoỏ VIII tiếp tục khẳng định: " Phải đổi mới phương phỏp giỏo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rốn luyện thành một nếp tư duy sỏng tạo của người học, từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến hiện đại vào quỏ trỡnh dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học tự nghiờn cứu cho học sinh”.
 Như vậy, định hướng đổi mới PPDH đó được khẳng định, khụng cũn là vấn đề tranh luận. Cốt lừi của việc đổi mới PPDH ở trường THCS là giỳp HS hướng tới việc học tập chủ động , chống lại thúi quen thụ động.
 Cựng với định hướng đổi mới đó được xỏc định thỡ Bộ giỏo dục đó nghiờn cứu SGK cho phự hợp. Việc thay đổi chương trỡnh SGK gần 4 năm học vừa qua nhằm để đạt được mục đớch mà Đảng ,Nhà nước đó đề ra.
 Đỏnh giỏ một giờ học thành cụng theo quan điểm đổi mới PPDH chỳng ta khụng chỉ khẳng định vai trũ của người giỏo viờn mà đú cũn là sự đúng gúp to lớn của học sinh . Như vậy chỳng ta đều thấy rằng vị trớ hoạt động học, tớnh tớch cực học tập của người học là vụ cựng quan trọng .
2 - Cơ sở thực tế :
	Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THCS Hiến Nam tôi nhận thấy việc đổi mới và tìm ra một phương pháp dạy văn cho phù hợp và hiệu quả là một điều hết sức cần thiết, điều đó giúp cho học sinh cảm thụ và học tốt môn Ngữ văn. Trong thực tế hiện nay môn Ngữ văn có phần “ yếu thế” hơn các môn khoa học tự nhiên, đa phần học sinh chú trọng đến các môn như: Toán, lý, hoá. Vì vậy, mà việc đưa ra một phương pháp dạy để thu hút học sinh vào môn ngữ văn là điều ma cá nhân tôi cũng như nhiều giáo viên dạy môn Ngữ văn luôn trăn trở.
 	Qua thực tiễn giảng dạy tụi luụn xỏc định phải đổi mới PPDHvà thực hiện theo tinh thần đú để phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, mọi HS trong lớp đều được suy nghĩ, tỡm tũi, khỏm phỏ, cảm thụ tỏc phẩm.
Từ thực tế giảng dạy của mỡnh tụi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về biện phỏp cú thể vận dụng trong giờ học Ngữ văn nhằm phát huy năng khiếu văn và nâng cao hiệu quả chất lượng của giờ dạy và học văn ở trường THCS đặc biệt là chương trình Ngữ văn lớp 7.
Với những lí do trên cùng với thực tế đang giảng dạy môn Ngữ văn 7 ở trường THCS tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm “ Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7”
II. NỘI DUNG phương pháp
	1: Nội dung
	Chương trình Ngữ văn 7 có thể coi là chương trình tương đối khó trong các khối lớp của bậc THCS. Nó bao gồm các nội dung: 
Về văn bản gồm :Văn học dân gian,( ca dao tục ngữ ), thơ trung đại và văn học hiện đại.
Về tập làm văn gồm văn biểu cảm, văn nghị luận và văn bản hành chính. 
Về tiếng việt gồm một số từ loại như : Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việtvà một số kiểu câu đơn như: Câu rút gọn, câu đặc biệt.Một số biện pháp tu từ như chơi chữ , điệp ngữ, liệt kê. Một số cách mở rộng câu như: Thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
Về nội dung tương đối nhiều kiến thức đặc biệt trong đó nội dung văn nghị luận là tương đối khó với học sinh lớp 7 vì trình độ lập luận, tư duy logic của học sinh lơp 7 chưa đạt đến mức độ yêu cầu .
2: Phương pháp 
Dạy học Ngữ văn theo phương pháp mới làm cho học sinh trở thành một chủ thể hoạt động tích cực sáng tạo để lĩnh hội kiến thức “ Người học là chủ thể kiến tạo tri thức rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ”.
Tạo cho học sinh hứng thú động cơ niềm lạc quan trong quá trình học tập là động lực thúc đẩy học sinh tích cực tự giác chủ động sáng tạo. 
Còn người thầy phải là người tổ chức chỉ đạo điều khiển các hoạt động học tập tự giác và sáng tạo của học sinh. Để thực hiện tốt hiệu quả một tiết dạy người thày phải:
- Lập kế hoạch cho quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức.
- Biến ý đồ dạy học của mình thành nhiệm vụ tập tự nguyện tự giác của trò tạo tình huống để trò hoạt động.
- Điều khiển quá trình học tập của học sinh trên cơ sở yêu cầu chỉ dẫn trợ giúp đánh giá động viên 
- Chuẩn xác đồng nhất hoá kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức khoa học xã hội ( tri thức mới )
- Chuẩn bị tốt nội dung và đồ dùng dạy học phù hợp với bài dạy.
III. Phương pháp cụ thể
Để dạy tốt môn Ngữ văn ( cụ thể là một tiết Ngữ văn ) có hiệu quả thì ngoài những việc chuẩn bị trên người giáo viên đặc biệt phải chú ý đến phương pháp bao gồm hệ thống câu hỏi, cách đặt vấn đề, cách giải quyết vấn đề đặt ra và mục đích cuối cùng là học sinh nắm được nội dung và vận dụng vào việc làm bài tập. Với cá nhân tôi, tôi đã áp dụng một số phương pháp và biện pháp cụ thể sau:
1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề:
- Đõy khụng phải là vấn đề mới nhưng điều đỏng chỳ ý là viờc tập dượt cho học sinh phỏt hiện và giải quyết vấn đề khụng chỉ thuộc phạm trự PPDH mà trở thành một mục tiờu giỏo dục, bảo đảm cho con người thớch ứng được với sự phỏt triển của xó hội hiện đại. Dạy học đẹt và giải quyết vấn đề cú thể phõn biệt 4 mức độ:
* Mức độ 1: Giỏo viờn đặt vấn đề, nờu cỏc giải quyết vỏn đề; HS thực hiện cỏch giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đỏnh giỏ kết quả làm việc của học sinh.
* Mức độ 2: Giỏo viờn nờu vấn đề, gợi ý để học sinh tim ra cỏch giải quyết. GV và học sinh cựng đỏnh giỏ.
* Mức độ 3: Giỏo viờn cung cấp thụng tin, tạo tỡnh huống; Học sinh phỏt hiện và sỏc định vấn đề nẩy sinh tự lực đề xuất giả thiết và lựa chọn giải phỏp - HS thực hiện cỏch giải quyết vấn đề với sự giỳp đỡ của giỏo viờn khi cần. GV - HS cựng đỏnh giỏ.
* Mức độ 4: HS tự phỏt hiện vấn đề nẩy sinh trong hoàn cảnh của mỡnh hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả.
Vớ dụ: Khi dạy văn bản " Cuộc chia tay của những con bỳp bờ ''.
	 ( Ngữ văn 7 - tập I )
- GV nờu vấn đề: Trong truyện cú mấy cuộc chia tay ? cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất ? vỡ sao? tại sao tỏc giả lại đặt tờn truyện là " Cuộc chia tay của những con bỳp bờ " ? 
- HS bàn luận, nờu và bảo vệ ý kiến của mỡnh. 
- GV và HS cựng đỏnh giỏ : Thực chất trong truyện cú nhiều cuộc chia tay. 
+ Cuộc chia tay giữa bố và mẹ. đõy là cuộc chia tay khụng trực tiếp nhưng lại đong vai trũ đầu mối dẫn đến cỏc cuộc chia tay khỏc.
+ Cuộc chia tay của cỏc đồ chơi.
+ Cuộc chia tay với cụ giỏo và bạn bố.
+ Cuộc chia tay của hai anh em.
Cỏc cuộc chia tay đều cảm động, dầy lưu luyến, đầm đỡa nước mắt ( Học sinh lưa trọn giải thớch về một cuộc chia tay cho là cảm động nhất ).
Vận dụng PPDH này, tụi nhận thấy cỏc em học sinh rất tớch cực học tập cú hứng thỳ say mờ với vấn đề cần giải quyết trong bài. Cỏc em thể hiện năng lực cảm thụ cỏ nhõn rất rừ. kết quả là học sinh trong lớp hiểu nội dung bài rất sõu.
2. DH kết hợp nhiều hỡnh thức dạy học nhất là hỡnh thức dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏ.
Lớp học chia thành những nhúm từ 4 - 6 em, nhúm tự bầu nhúm trưởng. Trong nhúm phõn cụng mỗi thành viờn hoàn thành một phần việc. Làm như vậy khi được giao nhiệm ụ mỗi thành viờn đều làm việc rất tớch cực, khụng ỷ lại vao vài em học khỏ. Cỏc thành viờn trong nhúm giỳp đỡ nhau tỡm hiểu vấn đề trong khụng khớ thi đua với nhúm khỏc. Kết thỳc nhúm trưởng rỡnh bày kết quả của mỡnh trước lớp. 
* Vớ dụ : Dạy tiết Tiếng Việt bài " Chữa lỗi về quan hệ từ ".
 (Ngữ văn 7 tập I ) 
Bài cú 4 nội dung chia thành 4 nhúm: 
* Nhúm 1: Tỡm ra chỗ dựng thiếu quan hệ từ và sửa lại cho đỳng ( Thụng qua vớ dụ SGK )
* Nhúm 2: Tỡm ra lỗi dựng quan hệ từ khụng thớch hợp và sửa lại ( qua vớ dụ SGK).
* Nhúm 3: Tỡm ra lỗi dựng thừa quan hệ từ và sửa lại ( qua vớ dụ SGK).
*Nhúm 4: Sửa lỗi dựng quan hệ từ khụng cú tỏc dụng liờn kết:
- Sau khi đó giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm, để cho học sinh trong nhúm tự trao đổi. Cuụớ cựng giỏo viờn giảng bài, đú trờn cơ sở cỏc nhúm đó thảo luận và trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.
Thực hiện theo phương phỏp giảng này tụi thấy vai trũ của người giỏo viờn thực sự là người định hướng, người thiết kế, tổ chức cỏc hoạt động cũn học sinh thực sự là đối tượng tỡm tũi khỏm phỏ nội dung bài học. Qua việc thảo luận trong nhúm thỡ tớnh cỏch, năng lực của cỏ nhõn được hể hiện rất rừ, phỏt triển tỡnh bạn, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần tương trợ và ý thức tổ chức cộng đồng. bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động.
Sau khi vận dụng PPDH này tụi rất phấn khởi bởi học sinh trong lớp hoạt động tớch cực, sụi nổi và năm chắc kiến thức của bài học.
* Chỳ ý: Khụng phải lỳc nào bài nào cũng nờn sử dụng hỡnh thức dạy học theo nhúm mà từng bài học cần ứng dụng ninh hoạt vào bài dạy để làm sao đạt đớch là: Hiệu quả học tập của học sinh đạt đỉnh cao .
3. Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động của học sinh nhất là là hoạt động giao tiếp.
Dạy học trờn cơ sở cỏc hoạt động là định hướng đỏi mới PPDH và cũng là cỏc điểm nổi bật của cỏch dạy học mới. Xỏc định đổi mới là thay đổi vị trớ, vai trũ của hai nhõn vật trung tõm trong nhà trường. Hoạt động học tập của HS trờn lớp rất phong phỳ, trong quỏ trỡnh dạy học trờn lps GV cần tổ chức cho cỏc em được hoạt động . HS khụng thể như cỏi mỏy chỉ biết nghe , ghi, nhỡn và làm theo.
 	Tổ chức hoạt động cho HS trong giờ học như: cỏc em được thảo luận , được đối thoại, đúng vai, chơi trũ chơi....Như vậy giờ học sẽ rất sụi nổi thu hỳt tất cả học sinh t ... c sinh yếu kộm:
Vỡ nhận thức của cỏc em cú hạn nhưng khụng hẳn cỏc em tiếp thu chậm mà GV bỏ qua cỏc em chỉ hướng vào HS khỏ giỏi, như vậy sẽ chưa phỏt huy tớnh tớch cực của cỏc học sinh trong lớp.
Với đối tượng này sử dụng loại cõu hỏi như:
+ Cõu hỏi phỏt hiện.
+ Cõu hỏi gợi mở.
Những loại cõu hỏi này sẽ phự hợp với học sinh, từ đú sẽ phỏt huy được hứng thỳ học tập cho tõt cả HS.
7.Sử dụng dồ dựng dạy học phỏt huy tớnh tớch cực học tập cho HS trong dạy học cũng cần ỏp dụng hỡnh thức sử dụng đồ dựng dạy học.
Đồ dựng cú thể là: 
+ Tranh minh hoạ: Sử dụng tranh minh hoạ vào trong giờ học giỳp học sinh tiếp thu bài học rất tốt, nú kớch thớch hứng thỳ học tập cho cỏc em trong lớp, HS cảm thấy giờ học hào hứng hơn từ đú dẫn tới việc hiểu bài sõu hơn.
* Vớ dụ: Khi dạy ca dao về tỡnh yờu quờ hương đất nước cú bài .
"Rủ nhau xem cảnh kiểm hồ
Xem cầu thờ hỳc xem đền ngọc sơn
Đài nghiờm thỏp bỳt chưa mũn
Hỏi ai gõy dựng nờn non nước này? "
GV cú thể sử dụng một bức tranh minh hoạ cảnh hồ gươm cho HS quan sỏt ... Qua đú cỏc em suy nghĩ về cảnh đẹp nơi đõy.
+ Bảng phụ: đõy là đồ dựng cú thể sử dụng hầu hết trong cỏc giờ học, nhất là giờ học và làm văn.
Hỡnh thức này sẽ giỳp cho cỏc em hiểu bài nhanh và GV khụng mất nhiều thời gian để viết vớ dụ hay bài tập trờn lớp .
 Sử dụng đồ dựng bảng phụ đó phỏt huy tớnh tớch cực , tạo điều kiện cho HS đều chỳ ý vào nội dung bài học.
 + Phiếu học tập :
 Thực tế tụi đó sử dụng hỡnh thức này trong một số giờ học và nhận thấy HS đó rất tớch cực hoạt động , hứng thỳ với việc học tập và kết quả cỏc em nắm bài tốt, cú thể đỏnh giỏ nhận xột việc năm kiến thức của HS ngay tại lớp.
Giáo án minh hoạ
Văn bản : ca dao, dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
A. Mục tiờu cần đạt :
 -HS cảm nhận được từ văn bản tỡnh cảm yờu quớ, nhớ thương và ơn nghĩa thấm thớa sõu nặng dành cho những người ruột thịt . Đõy là chủ đề nổi bật trong ca dao dõn ca .
- Hỡnh thức thơ lục bỏt với hỡnh ảnh so sỏnh , ẩn dụ quen thuộc 
- Rốn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ ca dao.
B. Phương tiện, đồ dựng :
- giỏo ỏn, bảng phụ
- vở, phiếu học tập 	
C. Hoạt động dạy học :
 * Ổn định tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ :(dựng BT trắc nghiệm)
 ? Sau khi học xong bài "Cuộc chia tay của những con bỳp bờ" em thấy thụng điệp nào được gửi gắm qua cõu chuyện :
	A. Hóy tụn trọng ý thớch của trẻ em
	B. Hóy để trẻ em được sống trong mỏi ấm gia đỡnh
	C Hóy hành động vỡ trẻ em
	D. Hóy tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển tài năng sẵn cú 
 (Đỏp ỏn đỳng : cõu B) 
 * Bài mới :
 ( GV hỏt 1 bài dõn ca, đọc 1 bài ca dao, sau đú giới thiệu vào bài )
I. Giới thiệu chung
?Dựa vào hiểu biết của em hóy cho biết những cõu cụ vừa hỏt-đọc là ca dao hay dõn ca ?
 ? Em hiểu thế nào là ca dao, dõn ca ?
 ? Ca dao, dõn ca khỏc nhau như thế nào ?
 ( xem chỳ thớch SGK) 
II. Đọc - Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
- GV hướng dẫn cỏch đọc
- GV đọc lai bài
? Theo em tại sao 4 bài ca dao dõn ca khỏc nhau lại cú thể hợp thành 1 văn bản ?
- Trong chủ đề chung mỗi bài cú nội dung tỡnh cảm riờng: 
. Nỗi nhớ mẹ nơi quờ nhà
. Nỗi nhớ, yờu kớnh ụng bà
. Ơn nghĩa, cụng lao cha mẹ
. Tỡnh anh em ruột thịt
? Những bài ca dao nào ứng với nội dung đú ?
? Cú gỡ giống nhau trong hỡnh thức diễn đạt của 4 bài ca dao ?
? Theo em bài ca 1 là lời của ai núi với ai ? về việc gỡ ?
? Lời ca "cự lao chớn chữ" cú ý nghĩa khỏi quỏt điều gỡ ?
? Theo em cú gỡ sõu sắc trong cỏch vớ von so sỏnh 
"cụng cha... nỳi ngất trời"
nghĩa mẹ..nước biển đụng
? Qua bài ca dao em cần thể hiện lũng biết ơn cha mẹ như thế nào ?
? Em cũn nhớ bài ca dao nào khỏc về tỡnh cảm ơn nghĩa cha mẹ ?
? Bài ca dao là tõm trạng của ai ?
? Tõm trạng đú diễn ra trong khụng gian thời gian nào ? Nú cú đặc điểm gỡ ?
? Nỗi nhớ mẹ, nhớ quờ được núi tới qua cụm từ nào ?
? Cảm nhận về lời ca? Bài ca ?
? theo em, ý kiến : bài ca dao cũn là tõm trạng của tất cả người con xa quờ cú đỳng khụng ?
? Em cũn thuộc bài ca dao nào khỏc diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ của người đi xa ?
? Bài ca dao là lời của ai núi với ai ?Núi về vấn đề gỡ ?
?Tại sao : ngú thấy nuộc lạt lại nhớ ụng bà ? 
? Cử chỉ "ngú lờn gợi t/c' như thế nào" ?
? Vậy nội dung t/c' của bài này là gỡ ?
? Bài ca dao là lời của ai núi với ai? về vấn đề gỡ ?
Trong bài cuối, cỏc từ: " người xa" " Bỏc mẹ cựng thõn "cú nghĩa như thế nào.
? Tại sao anh em phải thương yờu nhau ?
? Tỡnh cảm anh em được vớ như thế nào?
? Cõu ca" anh em hoà thuận hai thõn vui bầy " cú nghĩa như thế nào ?
? í nghĩa của bài ca dao cú gỡ đặc sắc ?
? Bốn bài ca dao là những lời khuyờn trong phạm vi nào của cuộc sống ? 
? Những lời giỏo dục ấy cú nhẹ nhàng truyền cảm khụng.
? Nghệ thuật chung để diễn tả lời khuyờn trong 4 bài ca dao là gỡ.
- HS đọc-HS khỏc nhận xột
- Vỡ cả 4 bài đều cú nội dung về tỡnh cảm gia đỡnh
- Bài 2
- Bài 3
- Bài 1
- Bài 4
(Trao đổi nhúm để trả lời)
- Thể thơ lục bỏt
- Giọng điệu tõm tỡnh 
- Hỡnh ảnh quen thuộc
- Lời ru con, núi với con về cụng lao cha mẹ
-cụng lao cha mẹ nuụi con vất vả nhiều bề
- đặt cụng lao cha mẹ ngang tầm vẻ cao rộng vĩnh cửu của thiờn nhiờn
-(HS tự bộc lộ)
-(HS tự tỡm)
- Tõm trạng của người con gỏi lấy chồng xa nhớ về quờ mẹ 
- Thời gian chiều chiều -cuối ngày
- Khụng gian : ngừ sau- nơi vắng người qua lại 
-ruột đau chớn chiều
- (Hs tự bộc lộ)
- (Hs tự bộc lộ)
- (Hs tự bộc lộ)
-Lời con chỏu núi với ụng bà về nỗi nhớ ụng bà
- gợi cụng lao của ụng bà, 
- gợi mỏi nhà ấm cỳng
- gợi tỡnh cảm bền chặt
- thể hiện t/c' tụn kớnh của chỏu với ụng bà
Lời núi cú thể là của cha mẹ, chỳ bỏc .... núi với on chỏu về tỡnh cảm anh em trong gia đỡnh .
(HS nờu)
Quan hệ ruột thịt, cựng cha mẹ sinh ra .
( HS tỡm - Nờu)
(HS tự bộc lộ ) 
(HS tự bộc lộ )
( HS nờu theo sự cảm nhận )
HS đọc và ghi nhớ SGK
1/ Đọc
2/ Phõn tớch :
Bài 1
- Lời mẹ ru con
+) Khẳng định cụng lao to lớn của cha mẹ đối với con cỏi 
Bài 2 :
+ chiều chiều
+ ngừ sau
+ ruột đau chớn chiều
+) Diễn tả nỗi nhớ cha mẹ , nhớ nhà da diết
Bài 3 :
+ Lời con chỏu núi với ụng bà 
+) Nỗi nhớ thương và tỡnh cảm kớnh trọng của con chỏu với ụng bà tổ tiờn
Bài 4 :
+Anh em khụng phải người xa lạ mà đều cúp quan hệ mỏu mủ, ruột thịt 
+Tỡnh cảm anh em liền như một cơ thể, khụng thể chia cắt.
- Đề cao tỡnh cảm anh em Nhắn nhủ: phải biết yờu thương , đoàn kết.
3/ Tổng kết 
- ND: bốm bài ca dao là lời khuyờn lẫn nhau trong phạm vi cuộc sống gia đỡnh.
- NT: Thể thơ lục bỏt 
Hỡnh ảnh so sỏnh , ẩn dụ mộc mạc gần gũi , dễ hiểu. 
III. Luyện tập:
1/ Bước đầu em hiểu như thế nào về cõu ca dao, dõn ca ?
Em cú thể kể thờm một số bài ca dao khỏc ngoài bài đọc thờm.
 ( HS tự bộc lộ)
2/ Trong cuộc sống gia đỡnh em cú bao giờ vi phạm tỡnh cảm gia đỡnh trỏi với lời khuyờn của 4 bài ca dao khụng.
 	 ( HS tự bộc lộ)
3/ Ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh thường dựng để hỏt ru. Em hóy hỏt một lời mà em thớch.
(GV hỏt một bài ca dao minh hoạ)
4/ Bài tập trắc nghiệm.
Bài ca dao : " Cụng cha như nỳi ngất trời " là lời của ai ? núi với ai khoanh trũn chữ cỏi đầu ý trả lời đỳng:
A. Lời của người con núi với cha mẹ
B. Lời của ụng núi với chỏu 
C. lời của mẹ núi với con 
D. lời của cha núi với con 
5/ Phiếu học tập: 
Tỡm trong ca dao những cõu cú cặp so sỏnh" bao nhiờu.... bấy nhiờu"
( HS làm theo nhúm)
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, nắm nội dung, nghệ thuật
- Soạn bài: những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương đất nước.
- Tỡm những bài ca dao núi về tỡnh cảm gia đỡnh.
( Chộp vào sổ tay văn học).
IV. Kết quả, bài học kinh nghiệm
1. Kết quả: 
Với việc áp dụng phương pháp trên trong năm học vừa qua tôi nhận thấy kết quả rất khả quan. Đa số học sinh hiểu bài và chủ động tích cực tham gia hoạt động học.
Kết quả cụ thể như sau:
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
7B
7D
2. Bài học kinh nghiệm:
 Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để có một tiết dạy thành công giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trên đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh biết phân loại học sinh để có phương pháp dạy phù hợp là điều quan trọng là phải phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và đặc biệt là khả năng dẫn dắt cách đặt và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt cũng như việc sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học của người thày.
V. PHẦN KẾT LUẬN
 Một trong những vấn đề đổi mới PPDH là phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS tạo điều kiện cho cỏc em đều được suy nghĩ, tỡm tũi, khỏm phỏ là vấn đề cần thiết trong sự nghiệp giỏo dục hiện nay .
 Qua thời gian thực tế thực hiện tụi đó nhận thấy kết quả học tập rất rừ ràng ở HS.
Nhỡn chung cỏc em trong lớp đều rất tớch cực học tập, cỏc em đều tập trung suy nghĩ, tỡm tũi, đỏnh giỏ vấn đề, bài học.Khụng khớ lớp học sụi nổi ,HS trao đổi thảo luận với nhau. Trong học tập khụng chỉ cú hoạt động của giỏo viờn mà cũn cú hoạt động của HS. Vận dụng cỏc biện phỏp này tụi nhận thấy vai trũ độc tụn của người GV giảm dần, thay vào đú là tăng cường hoạt động của HS. Giỏo viờn chỉ là người theo dừi, hướng dẫn, tỏc động tới quỏ trỡnh hoạt động của HS.
 Trong thực tế, đõy là một vấn đề khụng phải ngày một ngày hai thực hiện được mà đũi hỏi phải nghiờn cứu, thể nghiệm lõu dài mới mong cú kết quả như ý. Trong khuụn khổ đề tài này tụi khụng cú tham vọng là sẽ đưa ra một phương phỏp tối ưu để cú thể phỏt huy tối đa tớnh tớch cực học tập của học sinh mà chỉ rỏm đưa ra một vài biện phỏp là kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu ỏp dụng thực tế và thấy cú hiệu quả.
Bằng kinh nghiệm ớt ỏi của mỡnh chắc rằng khụng trỏnh khỏi những hạn chế, tụi mong rằng sẽ nhận được sự gúp ý, trao đổi của bạn bố đồng nghiệp cựng phõn mụn và của hội đồng khoa học cỏc cấp để kinh nghiệm được hoàn thiện hơn. 
	 VI. ý kiến đề xuất
	Để góp phần thành công cho tiết dạy văn ngoài việc thực hiện tốt các phương pháp nêu trên còn cần tới một số yếu tố khách quan. Do đó tôi có một số ý kiến đề suất sau:
	- Cần có thêm tài liệu tham khảo đặc biệt là tranh ảnh về các tác giả văn học, và minh hoạ một số bài học.
	- Có thêm một số sách tham khảo, đặc biệt là các tác phẩm văn học trung đại và một số sách nghiên cứu văn học về phương pháp để cho giáo viên có thể tham khảo 
	- Có thêm đồ dùng dạy học phù hợp với bộ môn Ngữ văn.
VII. Tài liệu tham khảo
	1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7
	2. Sách giáo viên Ngữ văn 7
	3. Sách: Phương pháp dạy học văn 
	4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Ngữ văn THCS 
Những kinh nghiệm trên của cá nhân tôi, chỉ mang tính chủ quan và còn nhiều thiếu sót, kính mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn phương pháp dạy và cùng nâng cao hiệu quả giờ dạy học văn.
Xin chõn thành cảm ơn ! 
Hiến Nam, ngày.. thỏng. năm 2008
Người viết
 Nguyễn Thị Thanh Huyền

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de kinh nghiem van 7.doc