Chuyên đề Toán Lớp 7 - Chuyên đề 1: Sử dụng số vô tỷ trong giải toán

Chuyên đề Toán Lớp 7 - Chuyên đề 1: Sử dụng số vô tỷ trong giải toán

Các bạn học sinh THCS được làm quen với số vô tỷ từ lớp 7 ,nhưng sử dụng số vô tỷ để giải toán lại là một công việc còn mới mẻ bởi các em rất ít được làm quen với bài toán dạng này .Với kién thức về số vôtỷ ở THCS ta có thể giải được một số bài toán hay và khó với lời giải ngắn gọn và đẹp .

TRƯỚC HẾT CẦN CHÚ Ý : Nếu a là số nguyên dương không chính phương thì là một số vô tỷ .

MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG :

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 7 - Chuyên đề 1: Sử dụng số vô tỷ trong giải toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN SƠ CẤP
CHUYÊNĐỀ 1: SỬ DỤNG SỐ VÔ TỶ TRONG GIẢI TOÁN
Các bạn học sinh THCS được làm quen với số vô tỷ từ lớp 7 ,nhưng sử dụng số vô tỷ để giải toán lại là một công việc còn mới mẻ bởi các em rất ít được làm quen với bài toán dạng này .Với kién thức về số vôtỷ ở THCS ta có thể giải được một số bài toán hay và khó với lời giải ngắn gọn và đẹp .
TRƯỚC HẾT CẦN CHÚ Ý : Nếu a là số nguyên dương không chính phương thì là một số vô tỷ .
MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG : 
BÀI TOÁN 1: Cho a,b,c là các số hữu tỷ và a ≠ 0 chứng minh rằng nếu x = m - nlà nghiệm của phương trình ax2+bx +c = 0 (1) thì x = m – n cũng là nghiệm của phương trình đó .
LỜI GIẢI :Do x = m+ n là nghiệm của (1) nên a(m + n )2 + b (m + n )+c= 0
 ( am2 + 2an2 + bm + cn )+(2amn + bn) ) = 0 (1’) 
Nếu 2amn + bn 0 thì từ (1’) = khi đó vế trái là số vô tỷ ,vế phải là số hữu tỷ . Điều này vô lý .vậy 2amn + bn = 0 từ (1’) 
 am2 + 2an2+bm + c = 0 
Do đó a( m – n )2 + b( m – n )2 + c = (am2 + 2an2 +bm + c) – (2amn + bn) =0
Vậy x = m – n cũng là nghiệm của (1) .
BÀI TOÁN 2 : tìm các số hữu tỷ x,y thỏa mãn = - (2)
LỜI GIẢI : Do > 0 nên x > y ≥ 0 . Ta có 
 (2) 2- 3 = x + y - 2
 (x+y-2) = 2 - 3 (2’)
 (x+y-2)23 = 12xy - 12 + 9 
 = Q 
nếu x+y-2 ≠ 0 thì từ (2’) suy ra = khi đó vế trái là số vô tỷ vế phải là số hữu tỷ , điều này vô lý. vậy x+y-2 =0 từ (2’) suy ra 2 - 3 = 0 do x> y ≥ 0 nên suy ra x = , y = ( thỏa mãn x> y ≥ 0 )
BÀI TOÁN 3 : Cho bát giác lồi có các góc bằng nhau . Độ dài các cạnh là các số nguyên dương .Chứng minh rằng các cạnh đối của bát giác đó bằng nhau .
LỜI GIẢI : Gọi bát giác đều làABCDEFGH . Đường thẳng AB lần lượt cặt cắt các đường thẳng HG và CD tại M,N . Đường thẳng EF lần lượt cắt các đường thẳng HG,CD tại P ,Q
(hình vẽ) do các góc của bát giác bằng nhau nên mỗi góc trong của nó là =1350 Từ đó suy ra mỗi góc trong của tứ giác là
 1800 – 1350 = 450. Do đó các tam giác MAH , NBC , PDE , QGF là các tam giác vuông cân và tứ giác MNPQ là hình chữ nhật .
Gọi độ dài các cạnh AB,BC,CD,DE, EF,FG,GH,HA theo thứ tự là a,b,c,d,e,f,g,h (với a,b,c,d,e,f,g,h là các số nguyên dương ).
Suy ra MA = MH = , NB = NC = , PD = PE = , QG = QF = 
Ta có MN = PQ nên 
nếu e – a ≠ 0 thì điều này vôlý .Vậy e-a=0 e = a
chứng minh tương tự ta có c = g , b = f , d = h 
BÀI TOÁN 4 :Cho 2 thùng Avà B đựng nước với dung tùy ý và 2 các gáo với dung tích lần lượt là lít và 2-lít .Hỏi có thể dùng 2 gáo đó để chuyển 1 lít nước từ thùng này sang thùng kia hay không?
LỜI GIẢI : 
Gỉa sử có thể dùng gáo 1(dung tích 1 lít ) và gáo 2( dung tích 2-) lít để chuyển 1 lít nước từ thùng A sang thùng B bằng cách đong m lít gáo 1 và n lít gáo 2 (m,n
Với qui ước m>0 nếu đong từ Asang B và m<0 nếu đong từ B sang A .Tương tự với n.
Ta có :
m = 1 (n-m) = 2n-1 . nếu m ≠ n thì m=n= (vô lý )
nếu m ≠ n thì (vô lý)
vậy không thể dùng 2 gáo trên để chuyển 1 lít nước từ thùng này sang thùng kia .
CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP : 
BÀI 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình :
BÀI 2: Chứng minh số 99999 + 111111 không thể biểu diễn được dưới dạng (A+B)2 với A,B là các số nnguyên .
BÀI 3 :Chứng minh rằng số với n=0,1,2,3,.. từng đôi một khác nhau 
 ký hiệu chỉ phần lẻ của số thực a

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_toan_lop_7_chuyen_de_1_su_dung_so_vo_ty_trong_giai.doc