Đề 6 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 6 tiết: 101

Đề 6 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 6 tiết: 101

Câu 1 : Ai là tác giả bài “Sông nước Cà Mau”?

A. Tô Hoài .

B. Võ Quảng.

C. Đoàn Giỏi.

D. Tạ Duy Anh .

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài “Bức tranh em gái tôi là”?

A. Tự sự và biểu cảm. B. Tự sự và miêu tả.

C. Miêu tả và biểu cảm. D. Tự sự và thuyết minh.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 6 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 6 tiết: 101", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.....................
Ngày thực hiện :..............
 KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 6
Tiết: 101
I/ Mục đích kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc-hiểu của học sinh sau khi học xong các văn bản văn, thơ hiện đại.
II/ Hình thức đề kiểm tra:
1. Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. 
2. Thời gian: 45 Phút.
III/ Thiết lập ma trận:
Mức độ
Tên chủ đề 
Nhận 
biết 
Thông 
hiểu
Vận 
dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Văn hiện đại
- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm.
- Nhận diện được phương thức biểu đạt của văn bản.
- Hiểu tâm trạng của nhân vật trong văn bản.
- So sánh được ngôi kể và thứ tự kể.
Miêu tả nhân vật trong hoạt động. (Vượt thác)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 5
Số điểm: 7 
Tỷ lệ: 70%
2. Thơ hiện đại.
- Nhớ hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nhớ đặc điểm, tính cách nhân vật. 
Nhớ nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm: 3 
Tỷ lệ: 30%
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 8
Số điểm: 10 
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ:
I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Câu 1 : Ai là tác giả bài “Sông nước Cà Mau”?
Tô Hoài .  
Võ Quảng.
Đoàn Giỏi.  
Tạ Duy Anh .
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài “Bức tranh em gái tôi là”?
A. Tự sự và biểu cảm.	B. Tự sự và miêu tả.
C. Miêu tả và biểu cảm.	D. Tự sự và thuyết minh.
Câu 3: bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được tác giả Minh Huệ sáng tác trong thời gian nào?
A. Thời phong kiến.	B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Kháng chiến chống Mĩ.	D. Sau năm 1975.
Câu 4: Hình ảnh chú bé Lượm được hiện lên như thế nào qua bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu?
	A. Nhút nhát.	B. Nghịch ngợm.
	C. vui tươi, phấn khởi.	D. Hồn nhiên, dũng cảm.
Câu 5: Em hiểu gì về ý nghĩ của ngưới anh qua câu nói với mẹ “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”
 ( Trích: Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh)?
Ghen tị với người em.	 C. Nhận ra thói xấu của mình-> xấu hổ 
Mặc cảm.	 D. Vui mừng.
Câu 6: Trong 3 truyện “Bài học đường đời đầu tiên”, “Bức tranh em gái tôi”, “Buổi học cuối cùng” có gì gống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
	A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể theo thời gian.	
	B. Ngôi thứ ba, nhân hoá.	
	C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc.
	D. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể theo thời gian và sự việc..
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ?
Câu 2: (5 điểm) : Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) miêu tả cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng?
.....................Hết...........................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : Ngữ văn 6
TIẾT: 101
I/ Trắc nghiệm khách quan:
	Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm (tổng 3.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
D
C
D
II/ Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2.0đ)
- Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ.
- Sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, biểu cảm.
1.0đ
1.0đ
Câu 2
(5.0đ)
* Hình thức:
- Đảm bảo đủ số câu, trình bày sạch đẹp rõ ràng
* Nội dung:
- Hoàn cảnh:
+ Giữa mùa nước to, phóng giữa hai vách đá dựng đứng.
+ Thuyền trực tụt xuống.
- Con người:
+ Bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
+ Các hành động: co người, ghì chặt, thả sào, rút sào...
- Sử dụng từ ngữ so sánh...
0.5đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ.
1.0đ
0.5 đ
.....................Hết...........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 101.doc