Đề cương hướng dẫn ôn tập học kì II Đại số

Đề cương hướng dẫn ôn tập học kì II Đại số

I/ SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

1/Cộng , trừ hai số hữu tỉ:

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

Định nghĩa : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b0

Quy ước : Một số nguyên a ( bất kì) cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1

Muốn cộng hai số hữu tỉ bất kì ta đưa chúng về dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc

 ( với x = và y = ; m>0)

Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó

B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương hướng dẫn ôn tập học kì II Đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI ĐẠI SỐ
I/ SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
1/Cộng , trừ hai số hữu tỉ:
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Định nghĩa : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b0
Quy ước : Một số nguyên a ( bất kì) cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1
Muốn cộng hai số hữu tỉ bất kì ta đưa chúng về dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc 
 ( với x = và y = ; m>0)
Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Thực hiện phép tính. ( chủ yếu là áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số để tính toán ra giá trị của một biểu thức, cần rút gọn kết quả về tối giản )
Bài tập : 6 ; 8 ; 10 (SGK tr 10)
Dạng 2: Tìm x ( chủ yếu là áp dụng quy tắc chuyển vế Lưu ý ; ta nên chuyển các hạng tử mang x về một vế, chuyển các hạng tử không mang x về vế còn lại. Đưa về dạng : ax = b. )
Bài tập : 9 tr10 và các bài tập tương tự trong SBT
2/ Nhân chia số hữu tỉ.
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Quy tắc : 	
Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y gọi là tỉ số của x và y kí hiệu : hay x : y
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Thực hiện phép tính. ( chủ yếu là áp dụng quy tắc nhân chia phân số để tính toán ra giá trị của một biểu thức, cần rút gọn kết quả về tối giản )
BT: 11 ; 13 ; 14 ( tr 12) ; 16 ( tr 13) và các BT tương tự 
3/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số kí hiệu là 
Nếu x ≥ 0
Nếu x < 0
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1 : Tìm x biết ĩ 
Dạng 2: tìm x biết ( dạng này ít gặp. Dạng này phải xét 2 trường hợp.)
Bài tập : BT
Ở mảng kiến thức này cần chú ý dạng toán tính nhanh với các biểu thức là tổng , hiệu của nhiều số thập phân. Sử dụng T/c giao hoán, kết hợp
4/ Luỹ thừa của một số hữu tỉ
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
	; xn . xm  = xn + m ; xn : xm = xn – m ; (xn)m = xn.m	 ; 
 (x.y)n = xn.yn	
Quy ước : x0 = 1 ( với x 0) , x1 = x 
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
BT: 27 ; 28	(tr19) ; ?2 ; ?4 ? 5 (tr 21, 22) ; 36 , 37 , 40 , 41 ( tr,22, 23)
Dạng 2: Tìm x , tìm n
BT : 30 ( tr 19) , 35 , 42 (tr 22, 23)
5/ Tỉ lệ thức 
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
- Tính chất cơ bản : ĩ a.d = b.c Nếu a.d = c.b thì 
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: Viết tất cả các tỉ lệ thức có được từ a.d= c.b
Aùp dụng T/c cơ bản BT : 44, 45,48,49 ( tr 26) 51 ( tr28)
Dạng 2: Tìm x	
BT : 46 (tr26),54, 60, 61, 62 ( tr 30 , 31)
Dạng 3: Giải bài toán có các đại lượng tỉ lệ (Rất hay gặp trong KT =>cần làm thật nhiều BT) thường là áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
BT:57,58 ( tr 30), 64( 31) và các bài tập tương tự trong SBT 	
6/ Số thập phân hữu hạn- Vô hạn tuần hoàn
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Nếu 1 Phân số tối giản , mẫu dưỡng và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu 1 phân số tối giản, mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Chủ yếu là toán nhận biết , giải thích các BT trang 34, 35 (SGK toán 7 tập 1)
7. Số vô tỉ – Khái niệm căn bậc hai- Số thực
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
Số vô tỉ là những số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Tập hợp số Vô tỉ kí hiệu : I
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2= a 
Số hữu tỉ ( Q) và số vô tỉ ( I ) gọi chung là số thực 
Tập hợp số thực kí hiệu : R
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Bt phần này rất đa dạng, gồm toàn bộ BT tr 45,48 , 49 50 chủ yếu là 2 dạng 
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tìm x
II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
1/ Đại lượng tỉ lệ thuận. 
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
ĐN :Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k .
T/c: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì 
Tỉ số hai giá trị tương tứng của chúng không thay đổi 
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Dạng 1: tìm x, y . Phần này phải áp dụng T/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất tỉ lệ thức
BT: ?4 ; BT1 (tr 53) , 2 (tr 54)
Dạng 2: Toán giải chù yếu áp dụng t/c 2 đại lượng tỉ lệ thuận với tính chất dãy tỉ số bằng nhau
BT 7->9 ( tr 56) 
2/ Đại lượng tỉ lệ nghịch
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
 ĐN : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : hay x.y = a(a là hằng số) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
T/C: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi (bằng hệ số tỉ lệ a) x1.y1 = x2.y2= = xn .yn
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
, 
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Tương tự như các đại lượng tỉ lệ thuận.
3/ Mặt phẳng toạ độ, hàm số, đồ thị hàm số 
HS tự nghiên cứu , 
Trên đây chỉ là bản HD HS làm đề cương, một số dạng bài tập khác vẫn chưa đề cập hết . 
HS cần căn cứ vào tài liệu này làm thành đề cương chi tiết.
HS nên làm thêm một số bài tập trong SBT có cùng dạng với tài liệu này.
Phần lí thuyết phải học thuộc. Phần BT sau khi làm xong cần nắm chắc cách giải cho từng dạng.
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI HÌNH HỌC
1/ Các loại góc 
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
ĐN: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
T/c : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap toan 7 ( nh 11 - 12).doc